BÙI VĂN NAM SƠN || Đạo đức hóa có nghĩa là làm cho con người - thông qua giáo dục - có thái độ hướng thiện và biết lựa chọn những mục đích tốt đẹp. "Mục đích tốt đẹp là những gì nhất thiết được sự tán đồng phổ quát và đồng thời là mục đích
TRẦN ĐỨC THẢO || Từ mấy năm nay ông Trần Văn Giàu đã đóng góp vào nền văn hóa Việt Nam nhiều sách triết học Mác-xít. Cuốn “Biện Chứng Pháp” này lại cung cấp thêm một tài liệu để giúp xây dựng nhận thức, trao đổi lý luận.
BÙI VĂN NAM SƠN || Kant hiểu “Biện chứng pháp” là sự xung đột giữa các phán đoán có yêu sách về tính phổ biến tiên nghiệm. Anh A muốn đi uống bia, anh B muốn đi xem phim, sự bất đồng này không đủ để tạo nên một sự xung đột hay nghịch lý
BÙI VĂN NAM SƠN || Bàn về phương pháp giáo dục, Kant nhấn mạnh: "Mỗi cá nhân học hỏi và ghi nhớ sâu sắc nhất những gì hầu như chỉ học cho chính mình". Vì thế, việc học nơi con người khác về chất với việc huấn luyện nơi thú vật.
KARL JASPERS (1883-1969) | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || Triết lý thực thụ có hai nhiệm vụ: một là tìm xem những phủ nhận ấy xuất xứ từ đâu? hai là phải soi sáng ý nghĩa chân lý tiềm tàng trong Niềm tin triết lý.
DEBRA JACKSON & PAUL NEWBERRY | ĐINH HỒNG PHÚC lược dịch || Thuật ngữ ad hominem được dịch là “nhắm đến con người” và do đó ngụy biện ad hominem còn được gọi là ngụy biện công kích cá nhân
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || sự Phê phán siêu nghiệm về sở thích chỉ bao gồm một bộ phận có thể mang tên là một biện chứng pháp của năng lực phán đoán thẩm mỹ là trong chừng mực tìm thấy được
KARL JASPERS (1883-1969) | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || những gì đời đời cũng phải xuất hiện ra trong thời gian. Vì chính cũng ở thời gian mà mỗi cá nhân mới ý thức được chính mình. Như thế trong thời gian có hàm chứa tính chất mâu thuẫn nội tại
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. TRẦN NGỌC CHÂU dịch || Thánh Augustinô nói: “Sự thấy là tất cả cái phần thưởng cho đức tin “ (De Trin 1.8). Mà phần thưởng hay sự thưởng công cho nhân đức đó là sự hạnh phúc
BÙI VĂN NAM SƠN | Đúng theo tinh thần của chữ “Phê phán” (Kritik) trong tiếng Đức bắt nguồn từ gốc Hy Lạp “krinein” là “biện biệt, phân biệt”, Kant lại làm công việc đầu tiên của lý luận nghệ thuật là phân biệt khái niệm này với các khái niệm khác
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || Ý kiến khẳng định sự tồn tại độc lập của những khái niệm chung là một điều giả tưởng hợp lô-gích. – Thượng đế là sự tập hợp của mọi đức hạnh, các quỷ dữ là những kẻ tiêu biểu
BÙI VĂN NAM SƠN || Một trong những vấn đề khó khăn nhất của giáo dục là làm sao hợp nhất việc con người vừa phải phục tùng sự cưỡng bách, vừa có năng lực sử dụng sự tự do của mình
BÙI VĂN NAM SƠN || Cụ Khổng có lẽ là người đầu tiên dùng hình ảnh này khi chê trách môn đệ là chàng Tể Dư có tật xấu: ngủ ngày: "Tể Dư ngủ ngày, cây gỗ mục không thể chạm trổ gì được" (Tể Dư trú tẩm, hủ mộc bất khả điêu dã)!
SIMON CRITCHLEY | MAI SƠN dịch || Phần lớn triết học Lục địa đòi chúng ta nhìn vào thế giới bằng con mắt phê phán với ý định nhận diện một sự chuyển hóa gì đó, ở phương diện cá nhân hay tập thể. Theo tôi, chính tập hợp những tiền giả định
KARL JASPERS (1883-1969) | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || Hôm nay tôi muốn cùng quý vị khai triển một tư tưởng căn bản, có thể là một trong những tư tưởng khó hiểu nhất, nhưng không thể bỏ qua được vì chính nó mới đem lại cho phản tỉnh triết học một
TRẦN VĂN TOÀN || Không có người khác thì tôi không thể thành người, mà có người khác thì tôi lại khó thành người đạt-thân. Cái duyên kiếp giữa tôi và tha nhân là như thế. Và câu nói trên đây của Sartre,