THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. TRẦN NGỌC CHÂU dịch || Chúng ta nghiên cứu tình trạng hay thân phận của con người đầu tiên: thứ nhất, đối với linh hồn; thứ nhì, đối với thân thể (Q. 97). Vấn đề thứ nhất, chúng ta tìm hiểu hai điều:
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. TRẦN NGỌC CHÂU dịch || Thánh Augustinô nói (De 8 Quaest Dulciti q.1): “Sự đau đớn phát xuất bởi sự mất các sự tốt đời này”. Vậy bởi cũng một lý do, mọi sự đau đớn có nguyên nhân là sự mất sự tốt.
MORTIMER J. ADLER | MAI SƠN dịch || Hôm nay chúng ta sẽ xem xét Ý niệm lớn về Chân lý. Như cái đẹp kết nối với mỹ thuật trong trí óc chúng ta, như sự thiện hảo kết nối với tính cách con người và hành động của họ trong trí óc chúng ta
BÙI VĂN NAM SƠN || Quyển Phê phán lý tính thực hành có cách làm khác. Nó không xác định luân lý như là cái Tốt tuyệt đối nữa mà như là quy luật thực hành khách quan và phổ biến tuyệt đối do quan năng
BÙI VĂN NAM SƠN || “Học thuyết về phương pháp” của lý tính thuần túy thực hành được Kant hiểu một cách khá đặc biệt và vì thế, còn giữ nguyên giá trị thời sự trong việc giáo dục về đạo đức và nhân cách.
BÙI VĂN NAM SƠN | Khác với lập trường trong quyển Đặt cơ sở, Kant mở đầu phần Biện chứng pháp của lý tính thuần túy thực hành bằng cách khẳng định rằng: “Lý tính thuần túy bao giờ cũng có một Biện chứng pháp của nó
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tất cả các định đề đều xuất phát từ nguyên tắc của luân lý; nguyên tắc này không phải là một định đề mà là một quy luật
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Bản thân khái niệm về cái “tối cao” (das Höchte; Summum) đã chứa đựng một tính nước đôi mà nếu ta không chú ý, có thể sẽ bị rơi vào
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Lý tính thuần túy bao giờ cũng có một biện chứng pháp của nó, dù được xét về việc sử dụng tư biện hay sử dụng thực hành về nó
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || Tính chất chính yếu và trực tiếp của thiên nhiên với tư cách là cơ sở cho việc thần thánh hóa nó. – Tính chất trực tiếp của thiên nhiên theo nghĩa chính xác của từ này, nằm ngoài mọi giả thuyết
BÙI VĂN NAM SƠN | Nhiều nhà chú giải cho rằng khó xác định chức năng và vị trí của Chương III này trong toàn bộ quyển sách: Nếu lý tính thuần túy đã được chứng minh là
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Tôi hiểu sự “khảo sát phê phán” về một khoa học hay về một mảng của nó – nhưng mảng này lại tạo nên một hệ thống cho chính mình – là sự nghiên cứu và biện minh tại sao nó phải
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Điều cốt yếu trong mọi giá trị luân lý của hành vi là ở chỗ: quy luật luân lý phải trực tiếp quy định ý chí. Nếu sự quy định ý chí tuy phù hợp với quy luật luân lý nhưng chỉ nhờ dựa vào một tình cảm
BÙI VĂN NAM SƠN | Khác với đối tượng nhận thức của lý tính lý thuyết, Kant định nghĩa đối tượng của lý tính thực hành như là kết quả được hình dung của một hành vi tự do. Các đối tượng tự nhiên thì đã có sẵn đó, trong khi đối tượng của lý tính thực
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || Thiên nhiên với tư cách là cơ sở của tôn giáo. – Tình cảm lệ thuộc vào tính vị kỷ. – Nhu cầu, tính chất song phương của nó. – Ăn và thờ cúng. – Sự ích lợi và sự thỏa thích. – Thiên nhiên, với tư cách là...
BÙI VĂN NAM SƠN | Nhan đề của tiết 3 về Phân tích pháp đối với cái đẹp nghiên cứu về sự tương quan giữa các mục đích ở trong phán đoán sở thích. Đến nay, Kant chưa nhắc đến khái niệm “mục đích” (Zweck) và “tính hợp mục đích” (Zweckmäbigkeit)