Triết học tôn giáo

  • Những thuyết trình về thần-nhân loại

    Những thuyết trình về thần-nhân loại

    03/09/2013 09:31

    Con đường dẫn đến sự cứu rỗi, đến sự thực hiện bình đẳng, tự do và bác ái chân chính phải thông qua sự tự phủ định. Nhưng để tự phủ định, tất yếu cần có sự tự khẳng định sơ bộ: để chối từ ý chí ngoại biệt của mình, cần có trước ý chí ấy; để cho ...

  • Triết học tôn giáo là gì?

    Triết học tôn giáo là gì?

    28/08/2013 22:04

    Triết học tôn giáo khảo cứu các tư tưởng và các nguyên tắc chung mà tôn giáo căn cứ trên đó. Triết học này nghiên cứu những kỳ vọng nắm bắt chân lý mà tất cả các tôn giáo đều đề ra, và kiểm tra tính có lôgic chặt chẽ và ý nghĩa của những kỳ vọng ấy.

  • Liên quan giữa cái chết và vấn đề Thiên Chúa theo quan niệm của Feuerbach [phần 1]

    Liên quan giữa cái chết và vấn đề Thiên Chúa theo quan niệm của Feuerbach [phần 1]

    17/08/2013 22:19

    Quan niệm Feuerbach đã được tóm tắt thật là gọn gàng : Cái mộ chôn con người ta chính là nơi sinh ra các thần linh, nghĩa là : chính vì con người ta biết mình phải chết cho nên mới bày đặt ra là có các thần linh.

  • Nguyên lý vô thường trong triết học Phật giáo

    Nguyên lý vô thường trong triết học Phật giáo

    23/06/2013 22:24

    Những tín đồ của Phật giáo Đại thừa, chính họ đã xác nhận bằng sự tương phản với Phật giáo Tiểu thừa về sự thành lập một nguyên lý cao siêu, đặc biệt hơn ngay trong chính họ, đó là niềm tin qua lời phát biểu của Sarvam Tathātvam: “Tất cả là như vậy”. Song, nguyên lý này không phải là tiêu điểm trong bất cứ sự mới lạ nào. Bởi vì, lý lẽ hợp nhất sẽ đưa đến kết luận xác thực về ba nguyên lý trình bày ở trên, mà niết-bàn là tối thắng. Trong tất cả kinh điển thường đề cập đến “Tất cả là khổ”, vấn đề này cũng được xem như là tiêu điểm đầu tiên trong cuộc sống.

  • Tín ngưỡng của tôi

    Tín ngưỡng của tôi

    05/05/2013 10:38

    Học thuyết của Kitô, cũng như mọi học thuyết tôn giáo, bao gồm hai bình diện: 1) học thuyết về cuộc sống của con người – về việc mỗi một con người riêng lẻ cần phải sống thế nào và tất cả mọi người phải sống với nhau thế nào – đạo đức học, và 2) giải thích, vì sao loài người cần phải sống như thế, chứ không phải một cách khác – siêu hình học.

  • Schelling - Nhà triết học trong đạo Kito

    Schelling - Nhà triết học trong đạo Kito

    26/04/2013 19:35

    Lời nói đó của chúa được nhớ tới khi đề cập đến Sê-linh, vì trong ông ta thể hiện một cách hiển nhiên những phép mầu phúc âm thần thánh để tên của chúa được ca ngợi. Vì chúa thương xót ông ta giống như ông ta có hồi đã thương xót thánh Pôn, người mà trước khi quay lại cũng đã đi tàn phá các công xã và thở ra những lời đe dọa và giết chóc đối với những học trò của chúa...

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt