ĐINH HỒNG PHÚC || Tính siêu việt của tự ngã - phác thảo một lối mô tả hiện tượng học là thành quả đầu tay của Jean-Paul Sartre sau quá trình nghiên cứu hiện tượng học Husserl tại Đức. Đây là một công trình quan trọng mà chúng ta phải quan tâm bởi nhiều lẽ: 1) nó có đóng góp tích cực vào sự phát triển của hiện tượng học
LÊ TÔN NGHIÊM - HIỆN TƯỢNG LUẬN là một phong trào theo nghĩa khắt khe và chuyên môn hơn phong-trào theo Tâm phân học. Một cách vắn tắt, cách thức tư tưởng của Hiện-tượng luận đòi hỏi một kỹ-thuật hầu như hoàn toàn lý-thuyết, chứ không có tính thực-tiễn như Tâm-phân-học.
JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980) | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || “Hắn nhìn như muốn xơi tái cô nàng”. Cách nói này và nhiều dấu hiệu khác cho thấy khá rõ ảo tưởng chung đối với thuyết duy thực và thuyết duy tâm: biết tức là ăn.
TRẠC TUYỀN | Giao lưu tưởng tượng với Martin Heidegger || Nên nói về... mối tình đầu của thầy tôi, Edmund Husserl (1859-1938), với triết học trước đã! Không có "mối tình" này, chưa chắc đã có Heidegger!
EDMUND HUSSERL (1859-1938) | Trần Thái Đỉnh dịch || “Triết-học như một khoa-học đích-xác” là một tiểu-luận của Husserl in trong bộ Logos I năm 1911. Về số trang, nó không đáng bao nhiêu
THOMAS FLYNN | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Ý thức là ý thức về một cái-gì-đó-khác-với-ý-thức. Nói cách khác, bản tính của ý thức là nhắm đến (‘có ý hướng’) một cái khác. Ngay cả khi nó hướng đến chính nó trong sự phản tư, ý thức được hướng đến
JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980) | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Cái “Tôi tư duy” của Kant là một điều kiện khả thể. Cogito của Descartes và của Husserl là sự ghi nhận sự kiện. Người ta đã nói về “tính tất yếu của sự kiện” của cái Cogito
EMMANUEL LÉVINAS | Sự thanh thản đạt được bằng tình yêu đồng loại không phải là sự thanh thản của yên tĩnh thuần túy, nó làm ta mạnh thêm trong bản sắc của ta, và nó luôn luôn thách thức cái bản sắc ấy, sự tự do vô hạn của nó và sức mạnh của nó.
Một trong những khám phá quan trọng về phương pháp luận trong triết học phương Tây thế kỷ XX là phương pháp hiện tượng và triết học hiện tượng (phenoménologie, phenomenology, phaenomenologie), được xây dựng trên cơ sở của nó, do E. Husserl (1859-1938) sáng lập.
Triết lý không phải là tìm ra những nguyên nhân hoặc tìm ra những giả thuyết. Không thể nói nguyên nhân ở đây, vì chưa có gì trước khi thế giới hình thành thế giới, và như ta biết thì thế giới “xuất hiện không lý do” nghĩa là không do một dự tính trù liệu nào hết
Con người không phải là một tinh thần thuần túy như thần linh và cũng không phải là một linh hồn « ở trong » thân xác, nhưng con người là một sinh hoạt tại thế, cho nên thân xác không còn là một sự vật nhưng đó là chính bản thân tôi. Sinh hoạt chưa phản tỉnh đi trước sinh hoạt phản tỉnh, và sinh hoạt tại thế có trước suy tư.
Theo Husserl, tất cả các giảm trừ siêu nghiệm đều đồng thời là giảm trừ bản chất. Điều này có nghĩa là chúng ta không thể lấy con mắt triết gia để nhận định tri giác của ta về thế giới, nếu chúng ta không thôi đồng lõa với thế giới, thôi không tha thiết với thế giới nữa
Khi nói đến Paul Ricoeur, một số những câu hỏi đặt ra trong đầu là: tại sao người ta chú ý đến Ricoeur một cách muộn màng như vậy, trong khi những tác phẩm và tư duy của ông mở ra nhiều triển vọng?
Husserl dùng chữ “giảm trừ hiện tượng học” (réduction phénoménologique) để gọi tên phương pháp đặc biệt của ông. Giảm trừ có nghĩa là gạt đi, hốt đi để bới sâu mãi cho tới khi không bới hơn được nữa vì đã đạt tới nền tảng vẫn chống đỡ những cái được dựng lên ở trên đó.
Lập trường của hiện tượng học là phải mô tả, chứ không giải thích và phân tích. Mô tả đây là mô tả sự xuất hiện của đối tượng, sự hình thành của thế giới, in như ta đã gặp thấy trong kinh nghiệm sống của ta. Cũng vì thế, Husserl gọi hiện tượng học là “tâm lý học mô tả”
WOLFGANG BRAUNER | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Hiện tượng học, do triết gia người Đức là Edmund Husserl sáng lập vào nửa đầu thế kỷ trước [thế kỷ 19 – ND], là một trong những quan niệm triết học quan trọng nhất và có ảnh hưởng nhất ở thế kỷ 20. Các công trình của Husserl là khởi điểm cho