Bàn về phương pháp, tên đầy đủ của nó Bàn về phương pháp hướng dẫn lý trí của ta một cách đúng đắn và tìm kiếm chân lý trong các ngành khoa học, của René Descartes là một trong những tác phẩm có ảnh hưởng nhất trong lịch sử triết học hiện đại.
Nếu làm triết học nghĩa là để cho một sự thiếu thốn muốn làm gì thì làm, ta chứng thực nó mà không lấp đầy nó [combler], nếu dạy học là làm cho phân minh những gì ta không tự mình hiểu được, thì bài giảng ở đây là của một bậc thầy
Tác giả: PETER GIBSON | Người dịch: Đinh Hồng Phúc và Vũ Hoàng Lan Phương | Nxb. Thế giới & Công ty sách Nhã Nam, 2021 || Triết học là bộ môn vô cùng thú vị. Nó đặt ra những câu hỏi hóc búa và nhiều câu trong đó xem ra không thể trả lời được.
MINH DUY lược thuật | Giống như nhiều cuốn sách trước đây, Chúng ta là ai? Cuộc đại luận chiến của nước Mỹ được hình thành và ra đời từ hoạt động giảng dạy của Huntington về vấn đề bản sắc Mỹ
BÙI VĂN NAM SƠN | Tuyển tập gồm tám tiểu luận rải rác từ 1958 – 1968 (in lần đầu năm 1961 với sáu bài, và bảy năm sau thành tám “bài tập tư duy chính trị”).
Có khả năng xem xét rõ ràng hơn những gì đang diễn ra trong một luận cứ là một kỹ năng rất hữu ích. Kỹ năng này có thể giúp bạn học khá tốt bất cứ môn nào, qua việc nó giúp bạn xem xét chứng cứ và những yêu sách được nêu ra có liên quan đến chứng cứ.
Nghiên cứu tiểu sử cuộc đời cho phép chúng ta ý thức về hoạt động tự sự, không chỉ dừng lại ở chiều kích cá nhân, mà còn ở phạm vi cộng đồng, xã hội hiện hữu. Với đặc tính tự sự, phương pháp tiểu sử mang đến một sự quan sát tính liên tiếp hay sự ngắt quãng trong hoạt động kể của cộng đồng ở những thời đại khác nhau trong lịch sử
“Để ăn”, tất nhiên là thế giới động và thực vật. Nhưng, để “suy nghĩ” về nó thì có lẽ quan niệm mạnh mẽ nhất là cho rằng có mối quan hệ thân thuộc hay thần bí giữa con người với một loại động vật hay thực vật nào đó
"Hành trình Trần Đức Thảo - Hiện tượng học và chuyển giao văn hoá (dịch từ nguyên bản tiếng Pháp: L’itinéraire de Tran Duc Thao. Phénoménologie et transferts culturels) là cuốn sách mới nhất ở Việt Nam phản ánh toàn diện nhất, sâu sắc nhất và có giá trị học thuật cao nhất, là kết quả nghiên cứu của các nhà triết học, các học giả uy tín, các giáo sư danh tiếng của Pháp, Bỉ, Canada,...
Noam Chomsky là Giáo sư Danh dự (Institute Professor Emeritus) tại Khoa Ngôn ngữ học và Triết học thuộc Viện Công nghệ Massachusetts. Dưới đây là Lời giới thiệu cuốn sách vừa được xuất bản, Who Rules the World? (Metropolitan Books, 10 tháng 5, 2016) của ông, do Nguyễn Huy Hoàng dịch
Thuyết hiện sinh là một thuyết nhân bản vì thế là một bài viết đúng lúc nhưng với điều kiện là trước đó người ta đã quen thuộc với tác phẩm văn học và triết học thời kỳ đầu của Sartre rồi, đánh dấu điểm ngoặc trong đời sống trí tuệ của ông. Một chu kỳ mới của nghiên cứu triết học sẽ bắt đầu.
Nguồn gốc sâu xa của cuốn sách này nằm ở bài viết có nhan đề “The End of History?” mà tôi viết cho tạp chí The National Interest mùa hè năm 1989. Trong đó, tôi lập luận rằng một sự đồng thuận đáng chú ý về
Nguồn gốc trật tự chính trị (Tên sách gốc: The Origins of Political Order) được xuất bản vào năm 2011 của nhà kinh tế chính trị học Francis Fukuyama về câu hỏi điều gì làm nên sự ổn định “ổn định”. Trong tác phẩm này,
Cuốn sách có tựa đề Dưới lăng kính triết học, của tác giả V.E. Đaviđôvích, do Nhà xuất bản Phượng Hoàng, Thành phố Rôxtốp bên sông Đông (Nga) xuất bản cuối năm 1997. Tôi muốn dành những dòng này để thảo luận với bạn đọc quan điểm của V.E. Đaviđôvích
Tập sách này hy vọng hoàn thành hai chủ đích. Thứ nhất, nó nhằm cung cấp một hướng dẫn tổng quát trong lĩnh vực triết học hiện đại cho những độc giả không chuyên môn về vấn đề này; thứ hai, mong rằng những vị đã hoàn tất đại cương này sẽ tìm thấy ở đây những hứng khởi cho những nghiên cứu của mình có hệ thống hơn.
T. Eagleton đã dày công khảo cứu các tác phẩm của Karl Marx để đi đến khẳng định rằng, những người phê phán Marx là những người hoặc không hiểu tầng nghĩa sâu xa trong triết học Mác, hoặc không đọc hết các tác phẩm của ông, hoặc cố tình vu khống ông vì mục đích chính trị.