Nhập môn triết học

  • Niềm tin triết lý và triết lý Ánh sáng

    Niềm tin triết lý và triết lý Ánh sáng

    10/03/2020 09:47

    KARL JASPERS (1883-1969) | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || Triết lý thực thụ có hai nhiệm vụ: một là tìm xem những phủ nhận ấy xuất xứ từ đâu? hai là phải soi sáng ý nghĩa chân lý tiềm tàng trong Niềm tin triết lý.

  • Vũ trụ

    Vũ trụ

    09/03/2020 10:07

    KARL JASPERS (1883-1969) | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || những gì đời đời cũng phải xuất hiện ra trong thời gian. Vì chính cũng ở thời gian mà mỗi cá nhân mới ý thức được chính mình. Như thế trong thời gian có hàm chứa tính chất mâu thuẫn nội tại

  • Triết học có thể thay đổi thế giới? Phê phán, Thực hành, Giải phóng

    Triết học có thể thay đổi thế giới? Phê phán, Thực hành, Giải phóng

    05/03/2020 22:40

    SIMON CRITCHLEY | MAI SƠN dịch || Phần lớn triết học Lục địa đòi chúng ta nhìn vào thế giới bằng con mắt phê phán với ý định nhận diện một sự chuyển hóa gì đó, ở phương diện cá nhân hay tập thể. Theo tôi, chính tập hợp những tiền giả định

  • Bao dung thể

    Bao dung thể

    05/03/2020 21:28

    KARL JASPERS (1883-1969) | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || Hôm nay tôi muốn cùng quý vị khai triển một tư tưởng căn bản, có thể là một trong những tư tưởng khó hiểu nhất, nhưng không thể bỏ qua được vì chính nó mới đem lại cho phản tỉnh triết học một

  • Triết học cho người không chuyên

    Triết học cho người không chuyên

    23/09/2018 18:48

    BERTRAND RUSSELL (1872-1970) | NGUYỄN HUY HOÀNG dịch || Loài người, kể từ khi xuất hiện các cộng đồng văn minh đã phải đương đầu với những vấn đề thuộc hai loại khác nhau. Một mặt tồn tại vấn đề làm chủ các lực lượng tự nhiên,

  • Bản tính của chân lý triết học và phương pháp của nó

    Bản tính của chân lý triết học và phương pháp của nó

    11/07/2018 13:21

    G.W.F. HEGEL | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Triết học không bàn về sự quy định nào không mang tính bản chất, trái lại, chỉ xem xét một quy định trong chừng mực nó là một yếu tố bản chất (wesentliche) mà thôi.

  • Rahel Varnhagen (1858): người cùng khổ và kẻ hãnh tiến

    Rahel Varnhagen (1858): người cùng khổ và kẻ hãnh tiến

    03/12/2015 09:14

    Bùi Văn Nam Sơn giao lưu “trực tuyến” với triết gia Hannah Arendt về số phận người Do Thái thông qua nhân vật Rahel Varnhagen mà bà gọi là “Người cùng khổ và kẻ hãnh tiến”.

  • Ý hướng triết lý của cuộc đời

    Ý hướng triết lý của cuộc đời

    01/12/2015 14:37

    KARL JASPERS (1883-1969) | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || Thế giới ngày nay chỉ còn là một khuôn khổ ngoại tại rỗng tuếch, không còn hàm chứa được một tư tưởng tượng trưng, siêu việt nào cả, thành ra tâm hồn con người bị trống rỗng

  • Tinh thần độc lập của triết lý

    Tinh thần độc lập của triết lý

    25/11/2015 10:03

    KARL JASPERS (1883-1969) | Lê Tôn Nghiêm dịch || Chúng ta chỉ thực sự độc lập là khi chúng ta đồng thời bị liên hệ mật thiết với thế gian mà không thể gỡ ra được. Vì người ta không thể thực sự độc lập nếu người ta tự rút lui vào bóng tối với

  • Triết học như là nghệ thuật chết

    Triết học như là nghệ thuật chết

    25/09/2015 12:29

    COSTICA BRADATAN | HẢI NGỌC dịch || Triết học đôi khi được hiểu như là “nghệ thuật sống” và quả thật, điều này đúng. Nhưng cũng có những lý do để tin rằng triết học có thể còn là “nghệ thuật chết”.

  • Mấy nguồn suối phát sinh ra triết lý

    Mấy nguồn suối phát sinh ra triết lý

    15/07/2015 11:11

    KARL JASPERS (1883-1969) | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || Triết lý bắt nguồn tự khả năng ngạc nhiên, biết hoài nghi, biết cảm nghiệm những hoàn-cảnh giới-hạn bất-dịch, nhưng sau cùng bao hàm được tất cả, phải kể tới ước vọng thông cảm thật sự

  • Triết lý là gì?

    Triết lý là gì?

    13/07/2015 12:58

    KARL JASPERS (1883-1969) | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || Là người không một ai bỏ qua triết lý được vì thế mới thấy triết lý xuất hiện khắp nơi và tồn tại mãi mãi, hoặc dưới một hình thức công cộng hay trong các phương ngôn, tục ngữ cổ truyền trong

  • Triết học nhập môn - Nhập đề

    Triết học nhập môn - Nhập đề

    10/07/2015 19:40

    LÊ TÔN NGHIÊM || Bản dịch quyển Introduction à la philosophie của Karl Jaspers đây đã ra mắt độc giả vào năm 1960, giữa thời kỳ khai sinh Đại học Huế. Những nhu-cầu cấp bách ở bậc Đại học lúc bấy giờ đã đòi hỏi những việc làm gấp rút.

  • Chỉ có thể hy vọng khi biết sợ!

    Chỉ có thể hy vọng khi biết sợ!

    31/12/2014 21:50

    “Nhân loại có được phép tự sát tập thể hay không?” Đây không phải là một câu hỏi vớ vẩn hay để gây “sốc” cho vui. Nó đang trở thành một tra vấn hết sức nghiêm chỉnh và nghiêm trọng ở cấp độ đạo đức học và triết học.

  • Nguồn gốc của triết học cận đại

    Nguồn gốc của triết học cận đại

    02/12/2014 22:39

    Triết học cận đại, nghĩa là tư tưởng triết học trong khoảng 1600 -1900, đã hoàn toàn đi vào lịch sử. Tuy nhiên, triết học của thời đại chúng ta, nền triết học đích thực đang hiện hành, phát xuất từ sự bất đồng với nó, đồng thời phát triển và cố gắng vượt qua nó; do đó, để thấu hiểu tư tưởng ngày nay ta cũng cần có một nhận thức về quá khứ,

  • Khai minh về ... Khai minh

    Khai minh về ... Khai minh

    26/10/2014 22:41

    Phong trào Khai minh rất tự hào vì đã tiến hành một công cuộc phê phán văn hóa vô tiền khoán hậu: đã kích sự mê muội, mê tín hàng ngàn năm, xiển dương lý trí, đề cao sự tiến bộ và sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghiệp và thương nghiệp.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt