Nhập môn triết học

  • Đối tượng, tính chất và tác dụng của triết học (1)

    Đối tượng, tính chất và tác dụng của triết học (1)

    22/02/2023 21:08

    "VŨ TRỤ QUAN" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Triết học là gì? Triết học nghiên cứu những vấn đề gì? Đó là hai câu hỏi đầu tiên mà chúng ta phải trả lời trước khi đi sâu vào triết học. Một điều cần biết: đối tượng của triết học ngày nay khác đối tượng của triết học hồi hai ngàn năm về trước

  • Triết lý là gì?

    Triết lý là gì?

    13/02/2023 12:55

    MARTIN HEIDEGGER | PHẠM CÔNG THIỆN dịch | Với câu hỏi này chúng ta đang động đến một chủ luận rất rộng, nghĩa là dàn trải rộng ra, cho nên nó vẫn mơ hồ, bất định. Vì nó bất định cho nên chúng ta có thể đối trị chủ luận từ những quan điểm dị biệt nhất.

  • Nhân vị: một tinh thần nhập thể

    Nhân vị: một tinh thần nhập thể

    10/02/2023 19:51

    “TRIẾT HỌC TỔNG QUÁT.” | TRẦN-VĂN HIẾN-MINH. | Tinh-thần-tính của linh hồn không thể là đối tượng có thể kinh nghiệm được. Cả kinh nghiệm nội giới cũng không thể khám phá ra. Nó là kết quả của sự suy luận, dựa vào kinh nghiệm

  • Thử tìm câu định nghĩa triết học

    Thử tìm câu định nghĩa triết học

    09/02/2023 14:46

    “TRIẾT HỌC TỔNG QUÁT.” | TRẦN-VĂN HIẾN-MINH. | Chương này có mục đích kết tinh những ý tưởng rải rác trong các chương trước, thành một cái nhìn đại quan, để biết đâu là Triết-học. Người ta đã định nghĩa Triết-học nhiều cách, nhiều khi mâu thuẫn nhau

  • Đặc sắc tính của triết học. Triết học với mấy môn khoa học khác

    Đặc sắc tính của triết học. Triết học với mấy môn khoa học khác

    08/02/2023 11:27

    “TRIẾT HỌC TỔNG QUÁT.” | TRẦN-VĂN HIẾN-MINH. | Nhìn vào lịch sử tư tưởng nhân loại, ta thấy từ Thalès đến nay các triết gia thường kiêm khoa học gia. Điều đó đúng cho Platon, Aristote, đúng cho Descartes, Kant, và cũng đúng cho Jaspers và Merleau-Ponty

  • Đặc-sắc tính của triết-học. Nhận xét chung

    Đặc-sắc tính của triết-học. Nhận xét chung

    08/02/2023 11:04

    “TRIẾT HỌC TỔNG QUÁT.” | TRẦN-VĂN HIẾN-MINH. | Jaspers đã bắt đầu cuốn Triết học Nhập môn của ông bằng một câu làm ta phải suy nghĩ nhiều. Ông viết : « Người ta không đồng ý nhau về triết học là gì cũng như triết học có giá trị gì ». (Bản dịch Việt văn trang 35)

  • Vấn-đề chân-lý

    Vấn-đề chân-lý

    08/02/2023 09:31

    “TRIẾT HỌC TỔNG QUÁT.” | TRẦN-VĂN HIẾN-MINH. | Người ta nêu ra rất nhiều tiêu-chuẩn tùy màu sắc triết-học. Đối với những người tự ti mặc cảm, không tin tưởng vào chính mình, thời chân lý dựa trên thế giá hay là uy tín của một cá nhân, hay là trên ý kiến phần đông

  • Giá-trị nhận-thức

    Giá-trị nhận-thức

    07/02/2023 13:54

    “TRIẾT HỌC TỔNG QUÁT.” | TRẦN-VĂN HIẾN-MINH. | Duy tâm thuyết tuyệt đối của bộ ba người Đức Fichte (1782-1814), Scheling (1775-1854) và Hegel (1770-1832) còn đi xa hơn nữa, họ chủ trương rằng : ngoại giới, kể cả thần minh, Thượng đế, nội tại trong tư tưởng, trào lộn với nhau thành một. Thuyết vạn vật nhất thể ra đời (panthéisme).

  • Cách nhận thức bằng lý trí

    Cách nhận thức bằng lý trí

    06/02/2023 09:22

    “TRIẾT HỌC TỔNG QUÁT” | TRẦN-VĂN HIẾN-MINH | Lý-trí, được bàn tới đây, cũng là lý trí được đề cập trong Luận-lý-học : Lý trí và những nguyên tắc căn bản của Lý trí. Nhưng ở đây, chúng tôi còn đề cập tới lý trí như là khả năng nhận thức

  • Những cách nhận-thức ngoại-lý

    Những cách nhận-thức ngoại-lý

    06/02/2023 09:03

    “TRIẾT HỌC TỔNG QUÁT” | TRẦN-VĂN HIẾN-MINH | Khả-năng nhận-thức giác-quan được thực hiện ra ngoài bằng mấy động tác chung : cảm-giác và tri-gịác. Cảm giác cho ta tiếp xúc đầu tiên với sự vật, nên nó có tính cách sơ khai và phiếm định.

  • Triết học và nhân sinh quan

    Triết học và nhân sinh quan

    04/02/2023 22:50

    PHAN KHÔI | Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, s. 125 (31. 3. 1932) | Phàm người ta ở đời phải có học. Học để mà ở đời. Vậy thì phàm bao nhiêu những món học đã lập nên, như là khoa học, triết học, hóa học v.v. đều là có dính dấp với sự ở đời hết.

  • Hai nền văn hóa trong triết học

    Hai nền văn hóa trong triết học

    04/10/2021 22:30

    SIMON CRITCHLEY | MAI SƠN dịch || Triết học Lục địa là một chuỗi trào lưu trí thức chiết trung và khác biệt mà gần như không thể được coi đơn thuần chỉ là một truyền thống hợp nhất. Triết học Lục địa là một phát minh, hay, chính xác hơn, một dự phóng của giới học thuật Anh- Mỹ

  • Làm thế nào ứng phó với chủ nghĩa hư vô

    Làm thế nào ứng phó với chủ nghĩa hư vô

    16/09/2021 20:00

    SIMON CRITCHLEY | MAI SƠN dịch || Sự nhận thức về chủ nghĩa hư vô của Nietzsche phải được đặt trong bối cảnh nước Nga đã được nhắc đến trong Chương 2 liên quan đến Dostoevsky – điều mà ông gọi là “chủ nghĩa hư vô theo kiểu Petersburg”

  • Nguồn gốc của triết học Lục địa

    Nguồn gốc của triết học Lục địa

    28/08/2021 13:00

    SIMON CRITCHLEY | MAI SƠN dịch || Cho phép tôi bắt đầu bằng cách nghiên cứu hai đường hướng khác nhau phân biệt triết học Lục địa với triết học phân tích.

  • Sự khác biệt giữa triết học và minh triết

    Sự khác biệt giữa triết học và minh triết

    30/03/2021 23:16

    SIMON CRITCHLEY | MAI SƠN dịch || Triết học là sự yêu mến minh triết. Nếu bạn nghĩ rằng bạn đang yêu mến minh triết, thì có thể nói triết học là đề tài nghiên cứu. Nhưng minh triết mà triết học truyền dạy là gì?

  • Triết học nhập môn - Phụ lục

    Triết học nhập môn - Phụ lục

    28/03/2020 15:20

    KARL JASPERS (1883-1969) | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || Triết lý bàn về tuyệt đối nhưng tuyệt đối ấy thể hiện ra trong đời sống hiện tại. Người nào cũng là triết gia cả. Nhưng lĩnh hội được ý nghĩa của triết lý bằng một suy niệm không phải là một chuyện dễ.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt