J. LIÉBAERT | Bên cạnh khảo luận đồ sộ đó, Iréné còn để lại cho chúng ta một tập sách nhỏ mang tựa đề "Chứng minh Lời rao giảng Tông Ðồ", được lưu giữ qua bản dịch tiếng Arménie. Trong phần đầu, vị Giám Mục Lyon trình bày
LƯU HỒNG KHANH | Lão Tử không biết Đạo là con ai. Còn ai nữa là cha là mẹ của Đạo vĩnh cửu, vô danh, vô hình tượng? Ngoài Đạo ra, thì chỉ còn trời và đất và thế giới vạn vật. Thần linh và thiên đế (dieux) cũng thuộc về thế giới vạn vật
J. LIÉBAERT | Là triết gia trở lại, Justin vẫn là triết gia. Ngài vẫn tiếp tục làm một triết gia, nghĩa là, theo tinh thần thời đó, làm thầy dạy sự khôn ngoan, vận áo choàng ngắn, có các môn đệ vây quanh và mở rộng cửa trường.
J. LIÉBAERT | Là vị Giám Mục thứ hai của Tổng giáo khu Antioche, sau các Tông Ðồ, Ignace đã bị bắt và giải sang Roma để chịu tử hình; việc này xảy ra dưới triều hoàng đế Trajan. Trên đường giải đi
J. LIÉBAERT | Giáo Hội sống thời thanh xuân của mình giữa lòng đế quốc Roma, mà lúc đó, đã thống nhất về mặt chính trị vùng Ðịa Trung Hải và đạt tới đỉnh cao quyền lực vào thế kỷ II, với nhiều triều đại của dòng họ Antonins: Trajan (98-117)
J. LIÉBAERT | Tác phẩm này được soạn thảo nhằm giúp các độc giả có thể khám phá các văn sĩ, các tư tưởng Kitô giáo thuộc những thế kỷ đầu mà người ta gọi là các Giáo phụ, những chứng nhân về thời thanh xuân của Giáo hội.
MARTIN HEIDEGGER | PHẠM CÔNG THIỆN dịch | Với câu hỏi này chúng ta đang động đến một chủ luận rất rộng, nghĩa là dàn trải rộng ra, cho nên nó vẫn mơ hồ, bất định. Vì nó bất định cho nên chúng ta có thể đối trị chủ luận từ những quan điểm dị biệt nhất.
"BÁCH GIA CHƯ TỬ" | Thảo Đường cư sĩ TRẦN VĂN HẢI MINH | Tử Tư tên Cấp, cháu của Khổng Tử, mà Mạnh Tử thì thọ nghiệp với môn nhơn của Tử Tư, cho nên giữa Khổng Tử và Mạnh Tử, Tử Tư cũng chiếm một địa vị thật quan trọng
NGUYỄN HIẾN LÊ | Về tri thức luận, Liệt tử theo chủ trương hoài nghi. Trong bài I.4, ông tự hỏi: Trời đất có tận cùng không? Rồi ông tự đáp: (Có vẻ như) Trời đất tận cùng với ta. Nhưng như vậy trời đất có thật là tận cùng không thì ta không biết được.
Thu Giang NGUYỄN DUY CẦN | Nguồn gốc của Vũ Trụ (Đạo 道) là một Lẽ tuyệt Đối, không chi đối đãi với nó cả, vì vậy, không thể lấy một danh từ gì để chỉ định. Là vì, phàm cái gì có thể lấy lời nói mà định danh là đã sa vào chỗ đối đãi rồi.
"NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN" | KIMURA TAIKEN | tất cả các vấn đề kể trên, phàm vấn đề nào thuộc về sự-thực-giới, nhất là về hoạt động của sinh mệnh, tôi đã trình bày xong về cách quan sát đại cương của đức Phật. Duy nhận xét từ tổ chức giáo điều của Phật thì tất cả mọi vấn đề ấy đều bao hàm trong thuyết mười hai nhân duyên
"NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN" | KIMURA TAIKEN | Những điểm này đã được trình bày trong hai chương trước là mới chỉ lấy tổ chức của hữu tình ở hiện tại làm chủ yếu để nói về những hoạt động tâm lý nhất ban mà thôi. Nhưng, theo Phật
"NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN" | KIMURA TAIKEN | Lấy vô minh làm nền tảng mà có hoạt động sinh mệnh, và đã có hoạt động sinh mệnh thì tất phải có hoạt động tâm lý, điểm này cứ xem tính chất của những yếu tố thành lập hữu tình đã được trình bày ở trên cũng đủ rõ.
"NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN" | KIMURA TAIKEN | Tất cả đều do nhân duyên sinh, trong đó không có một cái gì tồn tại tuyệt đối, bởi thế hữu tình (satta), tức sinh vật, dĩ nhiên cũng không ngoài nguyên tắc ấy, còn cái tự ngã (atta atman) mà người đương thời cho là một linh thể
"NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN" | KIMURA TAIKEN | Thế giới do đâu mà có, tồn tại ra sao và liên tục như thế nào là câu hỏi đã được đặt ra từ nghìn xưa, kể từ khi có loài người. Đối với vấn đề này, các nhà tư tưởng Ấn-Độ ở thời đại Phật
TUỆ SỸ | Thành duy thức luận, Hán dịch bởi Huyền Trang, là bản luận giải chi tiết Tam thập luận. Bài tựa của Khuy Cơ, viết cho Thành duy thức luận thuật ký, nói Duy thức Tam thập luận là một trong mười chi luận của Du-già.