Chuyên đề triết học

  • Tính công bằng của luật

    Tính công bằng của luật

    02/12/2022 16:45

    MORTIMER J. ADLER (1902-2001) | PHẠM VIÊM PHƯƠNG dịch || Hôm nay chúng ta sẽ xem xét công bằng trong mối liên quan với luật. Tôi chắc các bạn cũng nhận ra rằng chúng ta không thể bao quát toàn bộ vấn đề công bằng.

  • Kinh học

    Kinh học

    01/12/2022 21:04

    CHU QUẾ ĐIỆN | PHẠM HƯƠNG LAN dịch || Kinh học là cái học huấn giải, trình bày và nghiên cứu kinh điển Nho gia. Trung quốc cổ đại có Ngũ kinh, sau này mở rộng bổ sung thành Thập tam kinh.

  • Sự ưu tiên hữu thể học của câu hỏi về Tồn tại

    Sự ưu tiên hữu thể học của câu hỏi về Tồn tại

    30/11/2022 20:41

    MARTIN HEIDEGGER (1889-1976) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Đặc điểm của câu hỏi về Tồn tại, dưới sự hướng dẫn của cấu trúc hình thức của câu hỏi, đã cho thấy rõ rằng câu hỏi này là câu hỏi đặc biệt,

  • Bản thể luận và đạo đức luận của Phật giáo qua pháp môn 'bất nhị'

    Bản thể luận và đạo đức luận của Phật giáo qua pháp môn "bất nhị"

    30/11/2022 19:03

    HÀ THÚC MINH | 不二 hay "vô nhị", tiếng Sanskrit gọi là “Advaita”, tiếng Anh gọi là "Nonduality". Phật học tiểu từ điển giải thích “bất nhị” là “không phân biệt đối với tất cả mọi hiện tượng”, siêu việt trên mọi phân biệt.

  • Triết học chính trị của Rousseau

    Triết học chính trị của Rousseau

    29/11/2022 14:39

    JONATHAN WOLFF (Giáo sư, Đại học University College London) | BÙI XUÂN LINH dịch || Tất cả những triết gia từng nghiên cứu nền tảng của xã hội đã cảm thấy nhu cầu đi ngược trở lại đến tận trạng thái Tự nhiên

  • Nhìn lại và nghĩ lại việc nghiên cứu Nho học Trung Quốc trong thế kỷ XX

    Nhìn lại và nghĩ lại việc nghiên cứu Nho học Trung Quốc trong thế kỷ XX

    28/11/2022 22:17

    PHÓ VĨNH TỤ & HÀN CHUNG VĂN | NGUYỄN TUẤN CƯỜNG dịch || Nho học là chủ lưu trong văn hóa Trung Hoa. Hơn 2000 năm qua, Nho học luôn phát sinh ảnh hưởng lớn lao và sâu đậm tới mọi tầng thứ của văn hóa Trung Hoa

  • Con người với tính cách là khách thể tác động của công nghệ

    Con người với tính cách là khách thể tác động của công nghệ

    27/11/2022 21:45

    B.G. JUDIN | VIỄN PHỐ dịch || Đối tượng thảo luận trong bài viết này là vấn đề cơ bản, không có gì phải nghi ngờ: con người là gì? Đương nhiên tôi không có ý định đưa ra một định nghĩa mới nào đó về con người

  • Triết học sự sống của Henri Bergson

    Triết học sự sống của Henri Bergson

    26/11/2022 19:52

    J. K. MELVIL | ĐINH NGỌC THẠCH, PHẠM ĐÌNH NGHIỆM dịch || Học thuyết của H. Bergson (1859 - 1941) là phương án Pháp của triết học sự sống, có nguồn gốc sâu xa từ ý chí luận của A. Schopenhauer và F. Nietzsche.

  • Các tiêu chuẩn của tư duy phản biện

    Các tiêu chuẩn của tư duy phản biện

    26/11/2022 07:23

    GREGORY BASSHAM, WILLIAM IRWIN, HENRY NARDONE, JAMES M. WALLACE | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Tư duy phản biện là thuật ngữ tổng quát dùng để chỉ một loạt các kỹ năng nhận thức và tâm thế trí tuệ cần có để nhận diện,

  • Cấu trúc hình thức của câu hỏi về thực tại

    Cấu trúc hình thức của câu hỏi về thực tại

    25/11/2022 19:50

    MARTIN HEIDEGGER (1889-1976) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Cần phải đặt ra câu hỏi về ý nghĩa của Tồn tại. Nếu đó là một câu hỏi, hay thậm chí là bản thân câu hỏi cơ nền tảng, thì việc hỏi như thế đòi hỏi một sự trong suốt thích hợp

  • Lý tính công nghệ và logic của sự thống trị

    Lý tính công nghệ và logic của sự thống trị

    24/11/2022 10:15

    HERBERT MARCUSE (1898-1979) (Viện Nghiên cứu Xã hội Frankfurt) | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Sự kiện con người ngày càng trở nên bị nô dịch bởi bộ máy sản xuất phơi bày ra những giới hạn của lý tính và cái sức mạnh đầy tai hại của nó

  • Sự cần thiết của việc khôi phục một cách minh nhiên câu hỏi về tồn tại

    Sự cần thiết của việc khôi phục một cách minh nhiên câu hỏi về tồn tại

    23/11/2022 14:38

    MARTIN HEIDEGGER (1889-1976) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Ngày nay, câu hỏi nói trên đã bị lãng quên, dù thời đại của ta tự xem mình là tiến bộ, khi trở lại tán thành “siêu hình học”. Nhưng đồng thời ta lại nghĩ mình được miễn trừ khỏi

  • Triết học chính trị của John Locke

    Triết học chính trị của John Locke

    22/11/2022 23:19

    JONATHAN WOLFF (Giáo sư, Đại học University College London) | BÙI XUÂN LINH dịch || Trạng thái Tự nhiên và Trạng thái Chiến tranh, mà một số Người đã nhầm lẫn, khác xa nhau như Trạng thái Hòa bình, Thiện chí, ..

  • Triết học chính trị của Hobbes

    Triết học chính trị của Hobbes

    20/11/2022 21:11

    JONATHAN WOLFF (Giáo sư, Đại học University College London) || BÙI XUÂN LINH dịch || Tác phẩm vĩ đại nhất của Hobbes, Leviathan, theo đuổi một chủ đề đã ám ảnh ông hơn hai mươi năm: những tai họa của nội chiến và tình trạng vô chính phủ đi kèm

  • Siêu hình học Aristotle: Quyển A trang 980α

    Siêu hình học Aristotle: Quyển A trang 980α

    19/11/2022 12:34

    ARISTOTLE (384 – 322 TCN) || C. D. C. Reeve dịch và bình giải || Đinh Hồng Phúc dịch sang tiết Việt || Tất cả mọi người tự bản tính tự nhiên đều ham hiểu biết. Dấu hiệu cho biết điều này là

  • Thái độ không quan tâm trong mỹ học

    Thái độ không quan tâm trong mỹ học

    08/11/2022 21:17

    DAVID E.W. FENNER | Lê Thị Thanh Loan dịch || Trong quá trình tạo lập các lý thuyết về thái độ thẩm mỹ, sự không quan tâm (disinterest) nổi bật lên như là một ứng viên chiếm nhiều ưu thế nhất cho việc xác định thái độ thẩm mỹ là gì.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt