IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Nghệ thuật khác với Tự nhiên giống như việc tạo tác khác với việc vận hành hay tác động nói chung; và sản phẩm hay kết quả của nghệ thuật và của Tự nhiên khác nhau như giữa
BÙI VĂN NAM SƠN | trẻ em không phải chỉ được dạy dỗ để đạt tới được cấp độ hiện tại, mà còn hướng đến cấp độ cao hơn trong tương lai của loài người, hay nói cách khác, phải lưu tâm đến ý niệm về nhân loại và vận mệnh chung của con người
HENRI BERGSON | Lm. CAO VĂN LUẬN dịch || Làm sao cắt nghĩa được những thành-kiến chống đối các khoa-học tâm-linh mà hiện nay nhiều người vẫn bo-bo giữ lại. Thực ra đặc-biệt chỉ có những nhà bác học nửa mùa mới nhân-danh khoa-học
BÙI VĂN NAM SƠN || "Hiện hữu" khác với "hiện sinh"! Có lẽ đó là điểm cốt lõi trong triết học của Karl Jaspers (1883-1969) và cũng là định hướng cho triết thuyết giáo dục của ông. Giáo dục, dù trong nghĩa trọn vẹn nhất,
BÙI VĂN NAM SƠN || “Phân tích pháp”, như đã biết, làm công việc “tháo rời” các hình thức phán đoán ra thành những phương diện hay những yếu tố cấu thành. Do đó, hai phần Phân tích pháp trước đây đã cho thấy các phán đoán về
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. TRẦN NGỌC CHÂU dịch || Nghiên cứu sự ghét, chúng ta bàn đến: 1. Sự xấu là nguyên nhân và là đối tượng của sự ghét không? 2. Sự ghét được tạo nên bởi tình yêu không?
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. TRẦN NGỌC CHÂU dịch || Thánh Augustinô viết: Chính ông rời bỏ quê hương mình vì ở đó ông đã có tập quán nói chuyện cùng người bạn hữu bây giờ đã qua đời: “mắt của ông tìm kiếm người bạn hữu
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. TRẦN NGỌC CHÂU dịch || Triết gia nói: "Sự ham muốn là thị dục về cái gì làm vui thú" (Rhet .11, 5). Mà, chúng ta sẽ thấy ở sau (Q. 31, a. 3 và 4), có hai thứ vui thú: một vui thú ở trong sự tốt khả niệm
BÙI VĂN NAM SƠN || Ta vừa biết qua bốn câu hỏi cốt lõi của triết học Kant: Tôi có thể biết gì? Tôi phải làm gì? Tôi được phép hy vọng gì? và, sau cùng, theo ông, cả ba câu hỏi quy về câu hỏi thứ tư: Con người là gì?
HARRY RITTER | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || GIẢI THÍCH (t.Anh: Explanation). Phương thức lập luận mà các nhà sử học dùng để giúp ta có thể hiểu được quá khứ; cách thức thuyết giải của các nhà sử học về quá trình diễn biến của các sự biến hay biến cố.
KARL JASPERS | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || con người còn là một cái gì khác siêu việt hơn nữa ví dụ là một tự do vượt ra ngoài mọi kiến thức khách quan, nhưng tự do ấy vẫn hiện diện nơi họ như một thực tại bất diệt?
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Yêu sách của một phán đoán thẩm mỹ về tính giá trị phổ biến đối với mọi chủ thể – với tư cách là một phán đoán dựa vào một nguyên tắc tiên nghiệm nào đó
HARRY RITTER | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || VĂN MINH (t.Anh: civilization). 1. Một giai đoạn cao của sự phát triển xã hội, được đặc trưng bởi cấu trúc xã hội phức tạp, mức độ tinh vi về công nghệ và quản lý cao
BÙI VĂN NAM SƠN | Theo Kant, khái niệm về cái cao cả không phải là khái niệm bộ phận của cái đẹp mà là một phạm trù thẩm mỹ độc lập. Vì thế, ông dành cho cái cao cả một phần nghiên cứu riêng trong Phân tích pháp.
MORTIMER J. ADLER | PHẠM VIÊM PHƯƠNG dịch || Hôm nay chúng ta sẽ nghĩ về vấn đề luật của con người được tạo ra như thế nào. Và, tất nhiên, chúng ta chỉ có thể thảo luận về cách thức con người tạo ra luật với những thứ luật
HARRY RITTER | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || PHÂN KỲ LỊCH SỬ (Anh: periodization). Sự phân chia quá khứ thành các phân đoạn thời gian – các thời kỳ, các kỷ nguyên, các giai đoạn, và cứ thế.