HARRY RITTER | ĐINH HỒNG PHÚC dịch | TIẾN BỘ (Sự) [t.Anh: Progress]. Học thuyết dựa trên lòng tin rằng việc nghiên cứu lịch sử làm bộc lộ ra cái khuôn mẫu cải tiến liên tục trong xã hội con người.
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Kết quả rút ra từ sự trình bày cho đến nay về cả hai loại phán đoán thẩm mỹ [về cái đẹp và cái cao cả] có thể tóm tắt trong hai định nghĩa ngắn gọn sau đây
MORTIMER J. ADLER | PHẠM VIÊM PHƯƠNG dịch || Chiều nay chúng ta tiếp tục suy nghĩ về luật như một Ý niệm lớn. Tôi muốn nhắc bạn về những gì chúng ta đã học được tuần trước liên quan đến các yếu tố trong quan niệm hàng ngày
MARTIN HEIDEGGER (1889-1976) | TRẦN CÔNG TIẾN dịch || Chúng ta nói về yếu tính của chân lý. Câu hỏi về yếu tính của chân lý không quan tâm tìm hiểu xem chân lý là một chân lý của kinh nghiệm thực tiễn của đời sống hay của tính toán kinh tế
BÙI VĂN NAM SƠN | Triết thuyết giáo dục đương đại đề cao tinh thần hoài nghi (khoa học) thừa hưởng nhiều di sản tinh thần quý báu từ quá khứ. Công việc chủ yếu của nhà hoài nghi là khảo nghiệm, tra hỏi
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Giới Tự nhiên, được xem như là mãnh lực ở trong phán đoán thẩm mỹ, nhưng không có quyền lực (Gewalt) thống trị trên ta, chính là cao cả một cách năng động (dynamisch-erhaben)
BÙI VĂN NAM SƠN | Khái niệm xã hội tri thức hình thành như thế nào và được hiểu ra sao? Thiết nghĩ cần một cái nhìn “phả hệ học” ngắn gọn về nó, ở cả hai mặt: lịch sử và hệ thống.Tất nhiên, xã hội tri thức không phải là một quan niệm nhất quán,
MORTIMER J. ADLER | PHẠM VIÊM PHƯƠNG dịch || Trong suy nghĩ của chúng ta, ý niệm về luật gắn kết chặt chẽ với những khái niệm cơ bản khác, với những khái niệm như công bằng và tự do, chính phủ và hòa bình.
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || Mọi thuộc tính thần thánh, trong đó có cả thuộc tính tinh thần, đều vay mượn từ thiên nhiên. – Thuyết nhị nguyên trong quan niệm về thần: thần thiện và thần ác. – Những thuộc tính không
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. TRẦN NGỌC CHÂU dịch || ởi vì mọi năng lực có nguồn gốc trong cũng một yếu tính của linh hồn, khi sự chú ý của linh hồn một cách mãnh liệt hướng về hành động của năng lực này
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Cao cả là cái gì mà năng lực đơn thuần của sự suy tưởng minh chứng [sự có mặt của] một quan năng của tâm thức vượt hẳn lên mọi tiêu chuẩn hay thước đo của giác quan
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Cái đẹp trùng hợp với cái cao cả ở chỗ cả hai đều làm hài lòng trên cơ sở của chính mình. Ngoài ra còn ở chỗ: cả hai đều không lấy một phán đoán của giác quan lẫn một phán đoán
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. TRẦN NGỌC CHÂU dịch || Sau khi nghiên cứu các sự vật thuộc về sự hiểu biết của Thiên Chúa, chúng ta nghiên cứu cái gì thuộc về ý chí của Thiên Chúa. Thứ nhất, chúng ta nghiên cứu chính ý chí của
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || Sự chứng minh bằng vũ trụ luận không cho ta một sự giải thích mà ta đang tìm kiếm. – Tính chất phi tiền đề và tính tự quy định vốn có ở thiên nhiên để được di chuyển sang một thực thể trừu tượng
MORTIMER J. ADLER | MAI SƠN dịch || Hôm nay, trong khi tiếp tục thảo luận về Thường kiến, chúng ta sẽ tìm cách đi xa hơn trong nhận thức về sự dị biệt giữa biết và nêu ý kiến. Có một số câu hỏi mà chúng ta phải xem xét.
MORTIMER J. ADLER | MAI SƠN dịch || Hôm nay chúng ta bắt đầu bàn luận về Thường kiến. Và như các Ý niệm lớn khác mà chúng ta sẽ bàn luận, ý niệm này được suy xét tốt nhất trong tương quan với