Chuyên đề triết học

  • Nho giáo và tình trạng hòa đồng với Phật giáo và Đạo giáo

    Nho giáo và tình trạng hòa đồng với Phật giáo và Đạo giáo

    11/03/2018 18:37

    Lối giáo dục của Nho giáo không làm cho con người thích tự do, tự lập tự cường, sống dựa vào nghề nghiệp mà thích quấn quýt lấy gia đình, họ hàng, thích sống bằng danh vị, chờ đợi ơn trên, không dễ chấp nhận cải cách để tiến bộ, không dễ chấp nhận dân chủ. Nho giáo không thể thích hợp với xã hội hiện đại.

  • Siêu lý tình yêu - Bài thứ ba

    Siêu lý tình yêu - Bài thứ ba

    10/03/2018 12:12

    Trong tình yêu thường tất yếu có sự lý tưởng hóa đặc biệt đối tượng mến yêu, nó hiện ra trước người yêu nó trong một ánh sáng hoàn toàn khác cái ánh sáng mà trong đó những người ngoài nhìn thấy nó.

  • Tư tưởng chủ đạo của người viết sử

    Tư tưởng chủ đạo của người viết sử

    10/03/2018 08:38

    Trong suốt thế kỷ 19 thì quan niệm về lịch sử vẫn là quan niệm Nho giáo về đạo đức và về thiên đạo ứng dụng trong việc ghi chép và bình luận sự việc chính trị và con người làm chính trị

  • Mấy nét chính về lịch sử quan Nho giáo Việt Nam thế kỷ 19

    Mấy nét chính về lịch sử quan Nho giáo Việt Nam thế kỷ 19

    08/03/2018 08:41

    Mỗi người đọc sử, biết luận sử của dân tộc nào từ xưa cho đến gần đây, đều thấy sự hưng phế và trị loạn của các triều đại. Hưng rồi phế, phế rồi lại hưng, cho đến khi sụp đổ và triều đại mới lại thay vào. Không có triều đại nào vĩnh viễn. Không bao giờ thấy hưng trị mãi.

  • Nghịch lý thứ tư giữa các ý niệm siêu nghiệm

    Nghịch lý thứ tư giữa các ý niệm siêu nghiệm

    07/03/2018 19:34

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Luận cứ thuần túy vũ trụ học chứng minh sự tồn tại của một Hữu thể tất yếu không thể bằng cách nào khác hơn là không đồng thời đi vào giải quyết câu hỏi liệu Hữu thể ấy là bản thân thế giới hay là một cái gì khác với thế giới.

  • Hiện thực của việc nhập thể của Thượng đế

    Hiện thực của việc nhập thể của Thượng đế

    07/03/2018 10:32

    GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Việc “nhập thể thành người” này của Bản chất thần linh, hay nói cách khác, việc Bản chất này thiết yếu và trực tiếp mang hình thái của Tự-ý thức, chính là nội dung đơn giản của Tôn giáo-Tuyệt đối.

  • Quan niệm về lịch sử

    Quan niệm về lịch sử

    06/03/2018 22:24

    Có phải là Nho giáo không có lịch sử quan chăng? Không phải như thế. Nho giáo có cả một hệ thống tư tưởng về trị đạo liên quan đến lịch sử. Không một nhà Nho nào không thuộc hàng tá sách sử. Nhiều nhà nho viết sử. Hồi trước, đi học gọi là “nấu sử, sôi kinh”. Không thuộc kinh, sử, sao gọi là Nho?

  • Nghịch lý thứ ba giữa các ý niệm siêu nghiệm

    Nghịch lý thứ ba giữa các ý niệm siêu nghiệm

    06/03/2018 21:21

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Ý niệm này chỉ mới tạo nên khái niệm về tính tự khởi tuyệt đối của hành động như là cơ sở thực sự cho việc có thể quy cho (Imputabilität) tự do như là nguyên nhân cho một số loại đối tượng nhất định.

  • Siêu lý tình yêu - Bài thứ hai

    Siêu lý tình yêu - Bài thứ hai

    06/03/2018 10:18

    Cái chân lý như một sức sống chiếm lĩnh sinh linh nội tại của con người và thực sự dẫn đưa nó ra khỏi trạng thái tự khẳng định sai trái, gọi là tình yêu. Tình yêu như một sự giải thể thực sự chủ nghĩa vị kỉ, là sự biện chính và cứu vớt thực sự tính cá thể.

  • Phép biện chứng. Lượng và chất

    Phép biện chứng. Lượng và chất

    06/03/2018 00:45

    Trong lĩnh vực tư duy, chúng ta không thể thoát khỏi mâu thuẫn; chẳng hạn như mâu thuẫn giữa năng lực nhận thức vô tận ở bên trong của con người với sự tồn tại thực tế của năng lực ấy trong những con người bị hạn chế bởi hoàn cảnh bên ngoài, và bị hạn chế, trong những năng lực nhận thức

  • Xu hướng hội nhập Tam giáo trong tư tưởng Việt Nam thế kỷ XVIII

    Xu hướng hội nhập Tam giáo trong tư tưởng Việt Nam thế kỷ XVIII

    05/03/2018 20:52

    Bài viết này bàn về hội nhập tam giáo nhưng góc nhìn hạn định trong phạm vi các hoạt động tư tưởng của nhà nho, coi hội nhập Tam giáo như một biến thiên của Nho học, điều chỉnh của Nho học mà chưa bao quát các trước thuật của Phật giáo và Đạo gia có liên quan tới vấn đề này.

  • Nghịch lý thứ hai giữa các ý niệm siêu nghiệm

    Nghịch lý thứ hai giữa các ý niệm siêu nghiệm

    05/03/2018 10:36

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Người ta có thể dễ dàng làm hỏng sự chứng minh về tính tất yếu của cái đơn tố khi xem nó như là bộ phận cấu thành của mọi cái đa hợp có tính bản chất, và qua đó làm hỏng cả toàn bộ công việc của họ,

  • Thánh Bru-nô - Chiến dịch chống Phoi-ơ-bắc

    Thánh Bru-nô - Chiến dịch chống Phoi-ơ-bắc

    04/03/2018 23:57

    Thật đúng y hệt lý luận của Hê-ghen về sự tồn tại trước của những phạm trù có sức sáng tạo. Xét theo quan điểm đó thì hoàn toàn dễ hiểu rằng thánh Bru-nô đã phạm sai lầm khi coi những công thức triết học của những người duy vật chủ nghĩa về vật chất là hạt nhân hiện thực và nội dung của thế giới quan của họ.

  • Lịch sử

    Lịch sử

    04/03/2018 22:34

    Với những người Đức hoàn toàn không có tiền đề gì cả, chúng ta buộc phải bắt đầu bằng việc xác định tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con người, và do đó là tiền đề của mọi lịch sử, đó là: người ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể "làm ra lịch sử". Nhưng muốn sống được thì trước hết cần phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo và một vài thứ khác nữa.

  • Các tiền đề của Khái niệm về tôn giáo khải thị

    Các tiền đề của Khái niệm về tôn giáo khải thị

    04/03/2018 19:39

    G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tinh thần của định mệnh đã trao tặng ta những tác phẩm nghệ thuật ấy là cái gì nhiều hơn là bản thân đời sống đạo đức đã được hiện thực hóa của quốc-gia-dân tộc nọ. Tinh thần của Định mệnh

  • Các nhận xét chung và kết luận về cảm năng học siêu nghiệm

    Các nhận xét chung và kết luận về cảm năng học siêu nghiệm

    04/03/2018 18:57

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Vậy đến đây, ta đã có được một trong các phần cần thiết để giải quyết vấn đề chủ yếu của Triết học-siêu nghiệm: LÀM THẾ NÀO

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt