Tư duy phản biện là thành tố quan trọng của mọi nghề nghiệp chuyên môn. Nó là một phần của quá trình giáo dục và ngày càng có tầm quan trọng đáng kể đối với sự tiến bộ của sinh viên thông qua đào tạo bậc đại học, tuy các nhà giáo dục vẫn còn tranh luận về ý nghĩa chính xác và tầm cỡ của vấn đề này.
Những năng lực của ta liệu có ích gì nếu ta không mang ra sử dụng? Tội phạm thì tầm thường, cuộc sống cũng tầm thường, chỉ có những phẩm chất tầm thường mới có cơ thao luyện ở cõi đời này thôi.
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Trong thế giới của [trật tự] đạo đức, ta lại gặp một hình thức tôn giáo, đó là tôn giáo về “thế giới bên kia” ở cõi âm. Đây là lòng tin vào đêm tối mù mịt, đáng sợ của Định mệnh và vào những oan hồn
Nhờ bản chất thi ca của nghệ thuật, nên ở giữa lòng cái tồn tại, nghệ thuật mở ra một khoảng trống, và trong sự mở ngỏ ấy, tất cả đều tồn tại khác với bình thường.
Khi một Cõi sống tự mở ra, Đất đi đến chỗ trồi lên. Đất thể hiện như cái gì gánh vác tất cả, chở che tất cả trong vòng lề luật của nó và đồng thời là cái thường trực tự-khép kín. Cõi sống đòi hỏi sự kiên quyết và hạn độ của nó và để cho cái tồn tại đạt tới cái Mở ngỏ của những con đường của nó
Một thể điệu cơ bản để chân lý tự thiết lập ở trong cái tồn tại do chính nó khai mở ra chính là việc chân lý tự-thiết định-thành-tác phẩm. Một phương thức khác để chân lý hiện diện là hành vi thiết lập nên nhà nước.
Trong bản thân nó, bản chất của chân lý là cuộc tranh chấp nguyên thủy này, trong đó cái trung tâm mở ngỏ nói trước đây giành được thắng lợi, để là nơi cái tồn tại vào đứng ở trong đó và cũng là nơi từ đó cái tồn tại thu lại vào trong chính mình
Cõi sống không bao giờ là một đối tượng đứng trước mặt ta và có thể được ta nhìn ngắm. Cõi sống là cái vĩnh viễn không phải là đối tượng khách quan khiến ta phải phục tùng, bao lâu các nẻo đường của sinh tử, phúc họa vẫn còn giữ ta trên con đường đi đến Tồn tại.
Công trình kiến trúc đứng ở đó, dựa vững trên nền đá núi. Từ nền đá, sự yên nghỉ của tác phẩm rút ra sự bí nhiệm của việc nâng đỡ vụng về nhưng thoải mái. Đứng ở đó, công trình kiến trúc vững vàng trước cơn bão đang kéo qua đầu, và chính nó mới làm cho bản thân cơn bão thể hiện rõ được mãnh lực của mình
Ta đi tìm hiện thực của tác phẩm nghệ thuật để hy vọng thực sự tìm ra ở đó nghệ thuật đang lưu hành trong tác phẩm. Thế mà chính cái “hạ tầng” mang tính cách của vật mới tỏ ra là cái hiện thực sát cận nhất ở trong tác phẩm
Nếu ta nhìn các tác phẩm trong hiện thực trinh nguyên của chúng và bản thân ta không nghĩ tưởng gì hết, ắt ta thấy: các tác phẩm cũng có đó một cách tự nhiên như bao vật khác.
“Nghệ thuật có thể là một nguồn gốc hay không, và, như thế, phải là một bước nhảy tới đàng trước (Vorsprung/head start) hoặc vẫn mãi chỉ là một phụ lục có thể được mang theo như một hiện tượng văn hóa đã trở nên bình thường?”
“Phiên bản đầu tiên của luận văn này là một bài giảng vào ngày 13.11.1935 của tôi tại Hiệp hội nghệ thuật học (Kunstwissenschafliche Gesellschaft) ở Freiburg i. Bresgau và được lặp lại vào tháng 1.1936 ở Zuerich theo lời mời của hội sinh viên. Tập Holzwege (Những con đường rừng) gồm văn bản của ba bài giảng tại Frankfurt/M vào các ngày 17 và 24.11 và ngày 4.12.1936. Một phần Lời bạt được viết muộn hơn.
Trong thông sử, cũng như trong thánh sử, tình yêu hữu tính (theo đúng nghĩa của nó) không đóng một vai trò nào cả và không tác động trực tiếp đến tiến trình lịch sử: ý nghĩa chính diện của nó phải bắt rễ trong cuộc sống cá nhân
Thời Trục – với sự hình thành bộ khung tư duy và tín ngưỡng cho toàn nhân loại như nguồn sữa mẹ nguyên sơ nhất, thanh sạch nhất – trước sau vẫn được xem là “thời đại và cấu trúc (để) quy chiếu và tham chiếu” (Referenz- Strukturzeit), để trên cơ sở đó, mở ra triển vọng về một cuộc đại đối thoại liên-văn hóa.
HARRY RITTER | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || DIỄN GIẢI (t.Anh: Interpretation). Tập hợp các thao tác phương pháp qua đó nhà sử học – theo viễn tượng cá nhân, tính khí, điều kiện xã hội, và lựa chọn có ý thức – áp đặt một mô hình ý nghĩa hay biểu nghĩa