THÍCH MÃN GIÁC | Tất cả sáu phái triết học Ấn Độ, theo Vàcaspati Misùra, đều lấy Veda làm thẩm quyền. Nhưng riêng có hai bộ phận của Mìmàmïsà được coi như là trực tiếp thừa kế tư tưởng Veda.
NGUYỄN HIẾN LÊ | Hiện nay cái hại lớn nhất cho thiên hạ là gì? Đáp: “Là nước lớn đánh chiếm nước nhỏ, nhà lớn làm loạn nhà nhỏ, người mạnh hiếp kẻ yếu, số đông tàn bạo với số ít, người khôn lừa gạt kẻ ngu
BÁCH GIA CHƯ TỬ | Thảo Đường cư sĩ TRẦN VĂN HẢI MINH | Dưới thời nhà Hán, nói đến Đạo gia là đề cập đến Hoàng Lão mà không nói đến Lão Trang. Đối với quyển Lão Tử, sách Hán Chí cho là "Kinh", còn sách Trang Tử
BÁCH GIA CHƯ TỬ | Thảo Đường cư sĩ TRẦN VĂN HẢI MINH | Dưới thời Chiến quốc, những người biện luận nổi tiếng, người đời sau gọi là "Danh gia". Nhưng về Danh học thì mỗi môn phái đều có cái thuật biện luận cần thiết cho mình
BÁCH GIA CHƯ TỬ | Thảo Đường cư sĩ TRẦN VĂN HẢI MINH | Thương ưởng, Thân bất Hại là những Pháp gia trong thời kỳ đầu, còn Hàn Phi và Lý Tư thì thuộc vào thời kỳ sau. Trong thiên Định pháp, Hàn Phi luận về Pháp gia
VƯƠNG DƯƠNG-MINH | TRẦN TRỌNG KIM | guyên từ cuối thế-kỷ thứ XII đã có người Nhật-bản như Huyền Huệ 玄惠. (Gen-e) và Viên Nguyệt 圓月 (Engetsu) rất thâm lý-học của Tống-nho.
VƯƠNG DƯƠNG-MINH | TRẦN TRỌNG KIM | Sau khi Dương-minh mất rồi, môn-đệ của ông tụ-họp lại, mở nhà thư-viện ở các nơi, đem cái học trí lương-tri mà giảng dạy, lập ra nhiều môn-phái.
VƯƠNG DƯƠNG-MINH | TRẦN TRỌNG KIM | Vương Dương-minh đem cái thiên-tài chi mẫn, sự lịch-duyệt rất giàu, sự nghiên-cứu rất sâu, tìm thấy chỗ uyên-nguyên của đạo thánh-hiền mà phát-huy ra
VƯƠNG DƯƠNG-MINH | TRẦN TRỌNG KIM | Sự học của Dương-minh là chủ lấy sự không làm tổn mất cái bản-thể của tâm, cho nên về đường giáo-dục, ông chuyên trọng ở sự không làm tổn mất cái thiên-tính của nhi-đồng.
VƯƠNG DƯƠNG-MINH | TRẦN TRỌNG KIM | Dương-minh dạy các môn-đệ thường lấy chương đầu sách Đại-học và sách Trung-dung mà chỉ rõ cái toàn công của thánh-học, khiến học-giả biết đường-lối mà vào.
VƯƠNG DƯƠNG-MINH | TRẦN TRỌNG KIM | Cái học của Dương-minh rất cao-minh mà vẫn thiết-thực, cho nên trong cái tông-chỉ ấy ông nói rõ cái thể bản-nhiên của tâm và cái căn-nguyên của thiện-ác
VƯƠNG DƯƠNG-MINH | TRẦN TRỌNG KIM | Lương-tri là cái linh-căn của trời phú cho, tự nó sinh sinh bất tức, chỉ vì người ta gây thành cái tư-lụy, đem cái gốc thiêng-liêng ấy mà phá-hại và che-lấp đi, cho nên nó mới không phát-sinh ra được.
VƯƠNG DƯƠNG-MINH | TRẦN TRỌNG KIM | Dương-minh xướng lên cái thuyết tri hành hợp nhất 知行合一 từ khi còn ở Long-trường. Chỗ ấy là đất mọi rợ, ngôn-ngữ không thông, chỉ một ít người Tàu đến đó kiếm ăn, ông đem cái thuyết ấy nói với họ
VƯƠNG DƯƠNG-MINH | TRẦN TRỌNG KIM | Dương-minh từ khi ở Long-trường đã ngộ được cái đạo của thánh-hiền, muốn đem đạo ấy dạy người để chữa cái thời tệ. Ông bèn xướng lên cái thuyết tri hành hợp nhất.
VƯƠNG DƯƠNG-MINH | TRẦN TRỌNG KIM | Cái công-phu của sự học cốt ở sự làm cho sáng cái tâm. Kẻ học-giả chỉ lo cái tâm chưa sáng, chứ không lo không biết hết những sự biến-đổi của vật.
VƯƠNG DƯƠNG-MINH | TRẦN TRỌNG KIM | Dương-minh định rõ nghĩa chữ tâm : « Tâm không phải là một khối huyết-nhục. Phàm chỗ tri-giác là tâm. Như tai mắt biết nghe biết trông, tay chân biết đau biết mỏi, cái tri-giác ấy là tâm vậy