Triết học lịch sử

  • Tiểu luận về lịch sử

    Tiểu luận về lịch sử

    17/12/2022 17:59

    FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Nếu như ở Xanh Xi-mông, chúng ta thấy có một tầm mắt thiên tài, do đó quan điểm của ông chứa đựng mầm mống của hầu hết những tư tưởng

  • Lịch sử nhân loại

    Lịch sử nhân loại

    13/03/2020 22:39

    KARL JASPERS (1883-1969) | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || Không có gì thiết yếu cho ta hơn lịch sử để ta biết ta, vì nó mở ra cho ta những chân trời rộng rãi; vì nó di truyền lại cho ta những giá trị xưa nhờ đó ta xây dựng được đời ta

  • Khái niệm 'Giải thích'

    Khái niệm "Giải thích"

    03/03/2020 14:22

    HARRY RITTER | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || GIẢI THÍCH (t.Anh: Explanation). Phương thức lập luận mà các nhà sử học dùng để giúp ta có thể hiểu được quá khứ; cách thức thuyết giải của các nhà sử học về quá trình diễn biến của các sự biến hay biến cố.

  • Khái niệm 'Văn minh'

    Khái niệm "Văn minh"

    02/03/2020 00:17

    HARRY RITTER | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || VĂN MINH (t.Anh: civilization). 1. Một giai đoạn cao của sự phát triển xã hội, được đặc trưng bởi cấu trúc xã hội phức tạp, mức độ tinh vi về công nghệ và quản lý cao

  • Khái niệm 'Phân kỳ lịch sử'

    Khái niệm "Phân kỳ lịch sử"

    01/03/2020 18:54

    HARRY RITTER | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || PHÂN KỲ LỊCH SỬ (Anh: periodization). Sự phân chia quá khứ thành các phân đoạn thời gian – các thời kỳ, các kỷ nguyên, các giai đoạn, và cứ thế.

  • Khái niệm 'Tiến bộ' trong Sử học

    Khái niệm "Tiến bộ" trong Sử học

    01/03/2020 14:29

    HARRY RITTER | ĐINH HỒNG PHÚC dịch | TIẾN BỘ (Sự) [t.Anh: Progress]. Học thuyết dựa trên lòng tin rằng việc nghiên cứu lịch sử làm bộc lộ ra cái khuôn mẫu cải tiến liên tục trong xã hội con người.

  • Khái niệm 'Sử luận' trong Sử học

    Khái niệm "Sử luận" trong Sử học

    16/02/2020 12:31

    HARRY RITTER | Đinh Hồng Phúc dịch || SỬ LUẬN (Anh: Historiography). 1. Lịch sử thành văn; lối viết sử. 2. Ngành nghiên cứu sự phát triển của sử học; lịch sử sử học như là một ngành học thuật tổng quát, hay lịch sử của sự diễn giải lịch sử về các

  • 'Bút ký sử học' của Mác (V)

    "Bút ký sử học" của Mác (V)

    23/05/2018 10:06

    PHÙNG CẢNH NGUYÊN | TỪ CHU || Tập thứ tư Bút ký sử học chủ yếu nghiên cứu cuộc Chiến tranh ba mươi năm cuối thế kỷ XVI giữa thế kỷ XVII ở châu Âu. Cuộc chiến tranh ba mươi năm này diễn ra trong khoảng từ năm 1618 đến năm 1648.

  • 'Bút ký sử học' của Mác (IV)

    "Bút ký sử học" của Mác (IV)

    23/05/2018 01:00

    PHÙNG CẢNH NGUYÊN | TỪ CHU || Việc xác định thời kỳ lịch sử được nghiên cứu trong tập thứ ba có liên quan tới nội dung nghiên cứu trong tập thứ hai, tức là việc xác định này phải dựa vào nội dung và tính chất của tập thứ hai và ba.

  • 'Bút ký sử học' của Mác (III)

    "Bút ký sử học" của Mác (III)

    18/05/2018 21:42

    PHÙNG CẢNH NGUYÊN | TỪ CHU | Nhiệm vụ nghiên cứu sử học của tập thứ hai là tìm hiểu việc xác lập chế độ phong kiến và quá trình lung lay, suy thoái của nó. Đế quốc La Mã thần thánh là đế quốc phong kiến do vương triều phong kiến Đức lập ra sau khi xâm chiếm Italia.

  • 'Bút ký sử học' của Mác (II)

    "Bút ký sử học" của Mác (II)

    18/04/2018 07:03

    PHÙNG CẢNH NGUYÊN | TỪ CHU || Trong bộ Bút ký sử học, tập thứ nhất giữ vai trò quan trọng. Theo trình tự biên niên, tập này bắt đầu từ thế kỷ I TCN đến thế kỷ XIV, gồm hơn 1000 năm. Về nội dung, chủ yếu là lịch sử từ chế độ nô lệ thời đế quốc La Mã tới thế kỷ XIV

  • 'Bút ký sử học' của Mác (I)

    "Bút ký sử học" của Mác (I)

    15/04/2018 14:18

    PHÙNG CẢNH NGUYÊN | TỪ CHU || Bút ký sử học là một bản thảo do Mác để lại cho đời sau, tuy đã viết vào những lúc cuối đời nhưng đã được nhiều người biết đến. Sở dĩ có nhiều người biết là vì, ngoài lý do bản thảo này được dịch và xuất bản muộn, quy mô đồ sộ

  • Lịch sử

    Lịch sử

    04/03/2018 22:34

    Với những người Đức hoàn toàn không có tiền đề gì cả, chúng ta buộc phải bắt đầu bằng việc xác định tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con người, và do đó là tiền đề của mọi lịch sử, đó là: người ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể "làm ra lịch sử". Nhưng muốn sống được thì trước hết cần phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo và một vài thứ khác nữa.

  • Khái niệm 'Trí tưởng tượng' trong Sử học

    Khái niệm "Trí tưởng tượng" trong Sử học

    17/02/2018 19:05

    HARRY RITTER | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Trí tưởng tượng (t.Anh: Imagination). 1. Năng lực tinh thần cho phép các nhà sử học xác lập mối quan hệ giữa các đơn vị chứng cứ lịch sử để kiến tạo nên một bức tranh có ý nghĩa về quá khứ. 2. Năng lực

  • Khái niệm 'Văn hóa' trong sử học

    Khái niệm "Văn hóa" trong sử học

    09/02/2018 03:01

    VĂN HÓA (t.Anh: Culture). 1. Toàn bộ phức thể của đời sống trí tuệ và vật chất của một xã hội đặc thù. 2. Điều kiện của sự tinh tế về đạo đức và trí tuệ mà các cá thể cá nhân đạt được. 3. Một trình độ phát triển do toàn bộ một xã hội nào đó đạt được. 4. Các môn nghệ thuật nói chung

  • Nguyên do học lịch sử và triết lý sử học

    Nguyên do học lịch sử và triết lý sử học

    07/02/2018 09:13

    Ý tưởng ngẫu nhiên cũng mang lại ý một ý nghĩa không thể tranh cãi cho môn gọi là triết lý sử học, mà chúng tôi thích gọi là nguyên do học lịch sử (étiologie historique) hơn, đồng thời định nghĩa như sự phân tích và tranh luận về các nguyên nhân (causes) và chuỗi nguyên nhân đã góp phần mang lại những biến cố tạo nên bức tranh sử học;

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt