Triết học nghệ thuật

  • Khái niệm 'lý thuyết' qua góc nhìn của Jonathan Culller

    Khái niệm "lý thuyết" qua góc nhìn của Jonathan Culller

    07/07/2014 12:50

    Bài viết này lược thuật lối diễn giải của Jonathan Culler về khái niệm “lý thuyết” trong lĩnh vực nghiên cứu văn học đương đại, được bày trong Literary Theory – A Very Short Introduction (Oxford: Oxford University Press, 1997). Đây là một trong những tập giáo trình nhập môn nghiên cứu văn học lý thú, có nhiều gợi mở, được đánh giá cao trong cộng đồng học thuật. Đặc điểm của giáo trình này là ...

  • Dẫn nhập 'Nguồn gốc của tác phẩm nghệ thuật'

    Dẫn nhập "Nguồn gốc của tác phẩm nghệ thuật"

    18/04/2014 11:08

    Hans-Georg GADAMER | Bùi Văn Nam Sơn dịch || Trong tác phẩm này, ta thấy nào là “CÕI SỐNG” (Welt) và ĐẤT (Erde). Khái niệm “Cõi sống” từ lâu đã là một trong những khái niệm thông diễn học chủ đạo của Heidegger.

  • Tuyên ngôn thứ nhất của chủ nghĩa siêu thực

    Tuyên ngôn thứ nhất của chủ nghĩa siêu thực

    26/03/2014 00:28

    Chủ nghĩa Siêu thực, danh từ giống đực, cơ chế tự động của tâm lý thuần khiết được dùng để diễn đạt hoạt động đích thực của tư tưởng hoặc bằng ngôn từ, hoặc bằng chữ viết, hoặc bằng mọi cách thức khác. Được tư tưởng xui khiến, vắng mặt mọi sự kiểm soát của lý trí, ngoài mọi thành kiến mỹ học và đạo đức.

  • Văn chương trong viễn tượng hậu-siêu hình học

    Văn chương trong viễn tượng hậu-siêu hình học

    11/03/2014 20:54

    Với Feyerabend, ta không cần đến giả định về một thế giới đã hoàn tất hay một thực tại nhất phiến, bởi tuyệt nhiên không hề có một hiện thực tuyệt đối tách rời với mọi hệ quy chiếu. Ông nhắc nhở ta rằng “mọi khoa học đều thoạt đầu là những “nghệ thuật” trước khi chúng mất đi tính chất sáng tạo trước tính khách quan vô-ý thức. Và “cả nghệ thuật lẫn khoa học đều không biết đến ..

  • Thơ triết học

    Thơ triết học

    23/02/2014 01:14

    Nhưng một nhà thơ nghệ thuật vững vàng, tư tưởng sâu sắc, có thể làm thơ triết-học giá trị được không? Thơ triết-học có thể vừa bắt trí tuệ suy nghĩ, vửa ru tỉnh cảm giác say sưa hay là trái lại? Thơ có thể đi đôi với triết-học không, và nếu có, thì trong phạm vi nào?

  • Triết lý về soạn tác

    Triết lý về soạn tác

    03/12/2013 00:31

    Niềm lạc thú tức thì mạnh mẽ nhất, cao hứng nhất, và thuần khiết nhất, theo tôi nghĩ được tìm thấy trong sự chiêm ngưỡng cái Đẹp. Thực ra, khi người ta nói đến cái Đẹp, nói một cách chính xác người ta không nói đến một phẩm chất như vẫn thường được giả định, mà nói đến một hiệu quả

  • Đẹp là gì? (kỳ 2)

    Đẹp là gì? (kỳ 2)

    29/10/2013 22:42

    Muốn biết tính chất đẹp thế nào, phải nên biện biệt, không nên lẫn cái đẹp với nhiều cái khá, như sự thích, sự ích lợi, sự thực, sự “lành”. Cái đẹp đối với bấy nhiêu cái có quan hệ một cách rất mật thiết, những không phải là giống với bấy nhiêu cái. Nay ta xét sự quan hệ ấy ra làm sao.

  • Đẹp là gì? (kỳ 1)

    Đẹp là gì? (kỳ 1)

    04/10/2013 23:02

    Ta thường nói cái này đẹp, cái kia xấu; đọc bài văn khen hay, nhìn bức tranh khen khéo, nghe đàn mà cảm động, xúc cảnh mà hưng hoài. Bấy nhiêu cái đều gợi ra trong tâm tình ta một cái cảm riêng, các nhà tâm lý học gọi là “mĩ tình” (émotion esthétique).

  • Nhận xét chung về phần Phân tích pháp về cái đẹp

    Nhận xét chung về phần Phân tích pháp về cái đẹp

    10/09/2013 11:08

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Cái cao cả trong Tự nhiên chỉ là một cách gọi không thật đích thực, và thật ra nó chỉ được phép gán vào cho lề lối tư duy hay đúng hơn, cho cơ sở để đi đến lề lối tư duy ở trong bản tính tự nhiên

  • Sự ra đời của mỹ học hiện đại

    Sự ra đời của mỹ học hiện đại

    24/08/2013 22:53

    Cả hai phong trào này đã làm thay đổi quan niệm về nghệ thuật, việc đồng hóa người sáng tạo với Chúa – người đã sáng tạo ra vũ trụ và việc đồng hóa tác phẩm với một vật đơn thuần chỉ để ngắm nhìn, đã minh họa cho việc thế tục hóa thế giới dần dần ở châu Âu, nhưng cũng góp phần kéo theo sự thiêng liêng hoá mới của nghệ thuật.

  • Phân tích pháp về cái đẹp - Phương diện thứ tư

    Phân tích pháp về cái đẹp - Phương diện thứ tư

    22/08/2013 22:17

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Cái đẹp trùng hợp với cái cao cả ở chỗ cả hai đều làm hài lòng trên cơ sở của chính mình. Ngoài ra còn ở chỗ: cả hai đều không lấy một phán đoán của giác quan lẫn một phán đoán xác

  • Mỹ học thời kỳ Khai Sáng

    Mỹ học thời kỳ Khai Sáng

    08/08/2013 10:40

    Đó là lần đầu tiên xuất hiện bằng tiếng Pháp cụm từ “Nghệ thuật vị nghệ thuật” (l’art pour l’art), nhưng người ta phải có sự phân biệt các loại “mục đích”: mục đích mà người nghệ sĩ đã đề ra trước tiên, với ý định minh họa cho tác phẩm với mục đích nội tại, gắn liền với tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt là các tác phẩm vĩ đại

  • Phân tích pháp về cái đẹp - Phương diện thứ nhất

    Phân tích pháp về cái đẹp - Phương diện thứ nhất

    07/05/2013 22:24

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Sở thích là quan năng phán đoán về một đối tượng hay về một phương cách biểu tượng bằng một sự hài lòng hay không hài lòng mà không có bất kỳ sự quan tâm nào. Đối tượng của một sự hài lòng như vậy gọi là ĐẸP.

  • Phê phán năng lực phán đoán [Lời dẫn nhập]

    Phê phán năng lực phán đoán [Lời dẫn nhập]

    04/05/2013 23:03

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Trong chừng mực triết học được xem là chứa đựng các nguyên tắc cho nhận thức thuần lý về những sự vật thông qua các khái niệm (chứ không phải như môn lôgíc học chỉ đơn thuần

  • Phê phán năng lực phán đoán [Lời tựa cho lần xuất bản thứ nhất]

    Phê phán năng lực phán đoán [Lời tựa cho lần xuất bản thứ nhất]

    30/04/2013 18:14

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Ta có thể gọi lý tính thuần túy là quan năng nhận thức từ các nguyên tắc tiên nghiệm, và việc nghiên cứu nói chung về khả thể và các ranh giới của nó là Phê phán lý tính thuần túy.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt