Triết học nghệ thuật

  • Tồn tại của vật dụng

    Tồn tại của vật dụng

    13/12/2017 22:10

    Ta đi tìm hiện thực của tác phẩm nghệ thuật để hy vọng thực sự tìm ra ở đó nghệ thuật đang lưu hành trong tác phẩm. Thế mà chính cái “hạ tầng” mang tính cách của vật mới tỏ ra là cái hiện thực sát cận nhất ở trong tác phẩm

  • Tác phẩm nghệ thuật và vật

    Tác phẩm nghệ thuật và vật

    13/12/2017 10:27

    Nếu ta nhìn các tác phẩm trong hiện thực trinh nguyên của chúng và bản thân ta không nghĩ tưởng gì hết, ắt ta thấy: các tác phẩm cũng có đó một cách tự nhiên như bao vật khác.

  • 'Nguồn gốc' là gì?

    "Nguồn gốc" là gì?

    13/12/2017 07:07

    “Nghệ thuật có thể là một nguồn gốc hay không, và, như thế, phải là một bước nhảy tới đàng trước (Vorsprung/head start) hoặc vẫn mãi chỉ là một phụ lục có thể được mang theo như một hiện tượng văn hóa đã trở nên bình thường?”

  • Từ luận điểm của Hegel về 'sự cáo chung' của nghệ thuật

    Từ luận điểm của Hegel về "sự cáo chung" của nghệ thuật

    12/12/2017 21:19

    “Phiên bản đầu tiên của luận văn này là một bài giảng vào ngày 13.11.1935 của tôi tại Hiệp hội nghệ thuật học (Kunstwissenschafliche Gesellschaft) ở Freiburg i. Bresgau và được lặp lại vào tháng 1.1936 ở Zuerich theo lời mời của hội sinh viên. Tập Holzwege (Những con đường rừng) gồm văn bản của ba bài giảng tại Frankfurt/M vào các ngày 17 và 24.11 và ngày 4.12.1936. Một phần Lời bạt được viết muộn hơn.

  • Về bản chất của nghệ thuật

    Về bản chất của nghệ thuật

    28/05/2016 20:01

    Nghệ thuật là cỗ máy phức tạp nhất mà con người đã sáng tạo ra vào lúc nào đó. Nếu muốn thì gọi nó là cỗ máy hữu cơ, là sự sống, gọi thế nào cũng được, vì nó là một cái gì tự phát triển và chúng ta nằm trong cái tự phát triển đó.

  • Chú giải dẫn nhập Phân tích pháp về cái đẹp (§18-22)

    Chú giải dẫn nhập Phân tích pháp về cái đẹp (§18-22)

    14/05/2016 21:19

    BÙI VĂN NAM SƠN | Kant sẽ nghiên cứu: trong chừng mực nào, một phán đoán – vốn không phải là một phán đoán nhận thức khách quan – lại có thể được gán cho tính tất yếu?

  • Quy tắc của nghệ thuật

    Quy tắc của nghệ thuật

    22/06/2015 10:24

    Cuộc cách mạng tượng trưng qua đó các nghệ sĩ được giải phóng khỏi yêu cầu tư sản bằng việc từ chối thừa nhận bất kỳ bậc thầy nào ngoài nghệ thuật của chính họ có hiệu quả là làm biến mất thị trường. Họ quả thực không thể chiến thắng người “tư sản” trong cuộc chiến làm chủ ý nghĩa và chức năng của hoạt động nghệ thuật

  • Xây Ở Suy tư

    Xây Ở Suy tư

    12/02/2015 21:39

    Ta xây để ở. Xây là phương tiện, ở là mục đích. Nhưng, nếu ta đơn giản chấp nhận sơ đồ phương tiện-mục đích mà không "suy tư" gì thêm, ta đã khóa chặt tầm nhìn về mối quan hệ căn cơ giữa xây và ở. Bởi, xây không đơn thuần là một phương tiện để tiến đến việc ở: xây, tự nó đã là ở. Sao thế?

  • Cuộc cách mạng siêu thực

    Cuộc cách mạng siêu thực

    20/07/2014 22:23

    Gắn kết bằng tình bạn, đắm chìm trong những cảm hứng nghệ thuật , quay cuồng trong những đam mê, sẵn sàng lao vào những cuộc xung đột, cãi vã và đoạn tuyệt để rồi lại cố gắng hàn gắn / kết nối…một giai đoạn lịch sử sôi động của nghệ thuật , một thế hệ những nghệ sĩ tài năng vĩ đại…tất cả đã góp phần làm thay đổi hoàn toàn diện mạo của Nghệ Thuật

  • Về nghệ thuật Hy Lạp

    Về nghệ thuật Hy Lạp

    10/07/2014 12:08

    Sức hấp dẫn của nghệ thuật Hy Lạp đối với chúng ta không mâu thuẫn với cái giai đoạn xã hội chưa phát triển đã sản sinh ra nghệ thuật đó. Ngược lại, sức hấp dẫn đó chính lại là sản phẩm của giai đoạn ấy và nó gắn liền với sự kiện là những điều kiện xã hội chưa chín muồi đã sản sinh ra nghệ thuật đó

  • Khái niệm 'lý thuyết' qua góc nhìn của Jonathan Culller

    Khái niệm "lý thuyết" qua góc nhìn của Jonathan Culller

    07/07/2014 12:50

    Bài viết này lược thuật lối diễn giải của Jonathan Culler về khái niệm “lý thuyết” trong lĩnh vực nghiên cứu văn học đương đại, được bày trong Literary Theory – A Very Short Introduction (Oxford: Oxford University Press, 1997). Đây là một trong những tập giáo trình nhập môn nghiên cứu văn học lý thú, có nhiều gợi mở, được đánh giá cao trong cộng đồng học thuật. Đặc điểm của giáo trình này là ...

  • Dẫn nhập 'Nguồn gốc của tác phẩm nghệ thuật'

    Dẫn nhập "Nguồn gốc của tác phẩm nghệ thuật"

    18/04/2014 11:08

    Hans-Georg GADAMER | Bùi Văn Nam Sơn dịch || Trong tác phẩm này, ta thấy nào là “CÕI SỐNG” (Welt) và ĐẤT (Erde). Khái niệm “Cõi sống” từ lâu đã là một trong những khái niệm thông diễn học chủ đạo của Heidegger.

  • Tuyên ngôn thứ nhất của chủ nghĩa siêu thực

    Tuyên ngôn thứ nhất của chủ nghĩa siêu thực

    26/03/2014 00:28

    Chủ nghĩa Siêu thực, danh từ giống đực, cơ chế tự động của tâm lý thuần khiết được dùng để diễn đạt hoạt động đích thực của tư tưởng hoặc bằng ngôn từ, hoặc bằng chữ viết, hoặc bằng mọi cách thức khác. Được tư tưởng xui khiến, vắng mặt mọi sự kiểm soát của lý trí, ngoài mọi thành kiến mỹ học và đạo đức.

  • Văn chương trong viễn tượng hậu-siêu hình học

    Văn chương trong viễn tượng hậu-siêu hình học

    11/03/2014 20:54

    Với Feyerabend, ta không cần đến giả định về một thế giới đã hoàn tất hay một thực tại nhất phiến, bởi tuyệt nhiên không hề có một hiện thực tuyệt đối tách rời với mọi hệ quy chiếu. Ông nhắc nhở ta rằng “mọi khoa học đều thoạt đầu là những “nghệ thuật” trước khi chúng mất đi tính chất sáng tạo trước tính khách quan vô-ý thức. Và “cả nghệ thuật lẫn khoa học đều không biết đến ..

  • Thơ triết học

    Thơ triết học

    23/02/2014 01:14

    Nhưng một nhà thơ nghệ thuật vững vàng, tư tưởng sâu sắc, có thể làm thơ triết-học giá trị được không? Thơ triết-học có thể vừa bắt trí tuệ suy nghĩ, vửa ru tỉnh cảm giác say sưa hay là trái lại? Thơ có thể đi đôi với triết-học không, và nếu có, thì trong phạm vi nào?

  • Triết lý về soạn tác

    Triết lý về soạn tác

    03/12/2013 00:31

    Niềm lạc thú tức thì mạnh mẽ nhất, cao hứng nhất, và thuần khiết nhất, theo tôi nghĩ được tìm thấy trong sự chiêm ngưỡng cái Đẹp. Thực ra, khi người ta nói đến cái Đẹp, nói một cách chính xác người ta không nói đến một phẩm chất như vẫn thường được giả định, mà nói đến một hiệu quả

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt