Triết học nghệ thuật

  • Quan điểm của Mác về nghệ thuật

    Quan điểm của Mác về nghệ thuật

    11/09/2023 08:35

    Giăng Phơ-Rê-Vin. Mác, Ăng-ghen, Lê-Nin và văn học nghệ thuật. Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch | Mác đi theo con đường tìm tòi lý luận : vừa bẻ gẫy cơ sở của học thuyết Hê-ghen, ông còn dành chỗ đứng hàng đầu cho triết học trong một thời gian

  • Sự biểu hiện của cái đẹp trong nghệ thuật Hy Lạp cổ đại

    Sự biểu hiện của cái đẹp trong nghệ thuật Hy Lạp cổ đại

    22/03/2023 22:34

    ĐỖ VĂN KHANG | Truyền thống nổi bật của nghệ thuật Hy Lạp cổ đại là ngợi ca con người và thế giới tự nhiên. Đó cũng chính là sự biểu hiện quan niệm về cái đẹp mà người Hy Lạp hướng tới.

  • Tác phậm nghệ thuật [mang tính] tinh thần: Anh hùng ca

    Tác phậm nghệ thuật [mang tính] tinh thần: Anh hùng ca

    09/12/2022 21:46

    GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Sự tập hợp của những Tinh thần quốc gia-dân tộc hình thành nên một vòng tròn của những hình thái

  • Thái độ không quan tâm trong mỹ học

    Thái độ không quan tâm trong mỹ học

    08/11/2022 21:17

    DAVID E.W. FENNER | Lê Thị Thanh Loan dịch || Trong quá trình tạo lập các lý thuyết về thái độ thẩm mỹ, sự không quan tâm (disinterest) nổi bật lên như là một ứng viên chiếm nhiều ưu thế nhất cho việc xác định thái độ thẩm mỹ là gì.

  • Biện chứng pháp của năng lực phán đoán mục đích luận

    Biện chứng pháp của năng lực phán đoán mục đích luận

    21/03/2020 22:46

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Năng lực phán đoán xác định, tự nó, không có các nguyên tắc làm cơ sở cho các khái niệm về những đối tượng. Năng lực ấy không có sự tự trị, vì nó chỉ thâu gồm dưới các định luật hay các khái niệm đã cho,

  • Chú giải dẫn nhập Biện chứng pháp của năng lực phán đoán mục đích luận (§69-78)

    Chú giải dẫn nhập Biện chứng pháp của năng lực phán đoán mục đích luận (§69-78)

    20/03/2020 21:15

    BÙI VĂN NAM SƠN || Châm ngôn thứ nhất của năng lực phán đoán là mệnh đề: mọi việc tạo ra những sự vật vật chất và những hình thức của chúng là chỉ có thể có được dựa theo những định luật đơn thuần cơ giới.

  • Chú giải dẫn nhập Năng lực phán đoán mục đích luận (§62-68)

    Chú giải dẫn nhập Năng lực phán đoán mục đích luận (§62-68)

    17/03/2020 22:44

    BÙI VĂN NAM SƠN || Để dễ hiểu phần này, ta nên nhớ lại phần Phân tích pháp về cái đẹp trước đây, nhất là ở tiết 3 về phương diện tương quan với các mục đích. Ở đó, Kant đã giới thiệu khái niệm về mục đích và về tính hợp mục đích cùng với

  • Phân tích pháp về năng lực phán đoán mục đích luận

    Phân tích pháp về năng lực phán đoán mục đích luận

    15/03/2020 18:05

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Mọi hình thể hình học được vẽ ra theo một nguyên tắc cho thấy một tính hợp mục đích khách quan đa dạng và thường được thán phục về tính khả dụng

  • Về tính hợp mục đích khách quan của tự nhiên

    Về tính hợp mục đích khách quan của tự nhiên

    13/03/2020 21:22

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Dựa theo các nguyên tắc tiên nghiệm, ta có lý do chính đáng để giả định một tính hợp mục đích chủ quan ở trong giới Tự nhiên nơi những quy luật đặc thù của nó nhằm

  • Chú giải dẫn nhập Biện chứng pháp của năng lực phán đoán thẩm mỹ (§55-60)

    Chú giải dẫn nhập Biện chứng pháp của năng lực phán đoán thẩm mỹ (§55-60)

    10/03/2020 20:22

    BÙI VĂN NAM SƠN || Kant hiểu “Biện chứng pháp” là sự xung đột giữa các phán đoán có yêu sách về tính phổ biến tiên nghiệm. Anh A muốn đi uống bia, anh B muốn đi xem phim, sự bất đồng này không đủ để tạo nên một sự xung đột hay nghịch lý

  • Biện chứng pháp của năng lực phán đoán thẩm mỹ

    Biện chứng pháp của năng lực phán đoán thẩm mỹ

    09/03/2020 19:55

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || sự Phê phán siêu nghiệm về sở thích chỉ bao gồm một bộ phận có thể mang tên là một biện chứng pháp của năng lực phán đoán thẩm mỹ là trong chừng mực tìm thấy được

  • Chú giải dẫn nhận chương Phân tích pháp về cái đẹp và cái cao cả (§43-54)

    Chú giải dẫn nhận chương Phân tích pháp về cái đẹp và cái cao cả (§43-54)

    08/03/2020 14:43

    BÙI VĂN NAM SƠN | Đúng theo tinh thần của chữ “Phê phán” (Kritik) trong tiếng Đức bắt nguồn từ gốc Hy Lạp “krinein” là “biện biệt, phân biệt”, Kant lại làm công việc đầu tiên của lý luận nghệ thuật là phân biệt khái niệm này với các khái niệm khác

  • Sự diễn dịch những phán đoán thẩm mỹ thuần túy (§43-54)

    Sự diễn dịch những phán đoán thẩm mỹ thuần túy (§43-54)

    05/03/2020 10:47

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Nghệ thuật khác với Tự nhiên giống như việc tạo tác khác với việc vận hành hay tác động nói chung; và sản phẩm hay kết quả của nghệ thuật và của Tự nhiên khác nhau như giữa

  • Chú giải dẫn nhập Phân tích pháp về cái cao cả (§30-42)

    Chú giải dẫn nhập Phân tích pháp về cái cao cả (§30-42)

    04/03/2020 10:00

    BÙI VĂN NAM SƠN || “Phân tích pháp”, như đã biết, làm công việc “tháo rời” các hình thức phán đoán ra thành những phương diện hay những yếu tố cấu thành. Do đó, hai phần Phân tích pháp trước đây đã cho thấy các phán đoán về

  • Sự diễn dịch những phán đoán thẩm mỹ thuần túy (§30-42)

    Sự diễn dịch những phán đoán thẩm mỹ thuần túy (§30-42)

    02/03/2020 09:21

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Yêu sách của một phán đoán thẩm mỹ về tính giá trị phổ biến đối với mọi chủ thể – với tư cách là một phán đoán dựa vào một nguyên tắc tiên nghiệm nào đó

  • Chú giải dẫn nhập Phân tích pháp về cái cao cả (§23-29)

    Chú giải dẫn nhập Phân tích pháp về cái cao cả (§23-29)

    01/03/2020 19:22

    BÙI VĂN NAM SƠN | Theo Kant, khái niệm về cái cao cả không phải là khái niệm bộ phận của cái đẹp mà là một phạm trù thẩm mỹ độc lập. Vì thế, ông dành cho cái cao cả một phần nghiên cứu riêng trong Phân tích pháp.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt