Thuật ngữ chuyên biệt

  • SOPHIA (HÊ): Minh triết / Hiền minh (sự)

    SOPHIA (HÊ): Minh triết / Hiền minh (sự)

    21/08/2013 17:37

    Với Platon, sự minh triết là đức hạnh dành riêng cho lý tính, dùng để điều hành Nhà nước (Rep., 586-587, 589-592). Với Aristote, “Sự minh triết là một khoa học có đối tượng là các nguyên nhân chắc chắn và các nguyên tắc chắc chắn.” (Met., A, I, 982a). Quan niệm theo cấp so sánh cao nhất về vấn đề này : nhà hiền triết, một mặt là người có được tri thức rộng hơn người khác, và mặt khác là người có khả năng nhận thức được các sự vật khó lĩnh hội đối với người thường.” (Met., A, 2)

  • Thuật ngữ triết học Kant: Chân lý [Hy Lạp: aletheia; Latinh: veritas; Đức: Warheit; Anh: truth]

    Thuật ngữ triết học Kant: Chân lý [Hy Lạp: aletheia; Latinh: veritas; Đức: Warheit; Anh: truth]

    19/08/2013 10:53

    Trong khuôn khổ phê phán ý niệm về ‘sự trùng hợp của một nhận thức với đối tượng của nó’ mang một ý nghĩa mới, đặc biệt là dưới ánh sáng tỏ tiên đề cơ sở của nó phát biểu rằng ‘những điều kiện cho khả thể của kinh nghiệm nói chung cũng đồng thời là những điều kiện cho khả thể của những đối tượng của kinh nghiệm’

  • ARCHÊ (Hê): Nguyên tắc, Nguyên lý

    ARCHÊ (Hê): Nguyên tắc, Nguyên lý

    10/08/2013 22:58

    Platon, là người rất hay dùng chữ archê, đã đưa ra một định nghĩa về chữ này trong quyển Phèdre (245 tcn): “Nguyên tắc, đó là cái Không-được-sinh-ra (agênéton); vì tất cả những gì đang tồn tại đều tất yếu phải xuất phát từ cái nguyên tắc ấy, tức cái nguyên tắc không xuất phát từ bất cứ cái gì.” Do đó nó là cái hiện hữu đầu tiên hết, và sản sinh ra một loạt các tồn tại khác.

  • Thuật ngữ triết học Hegel: 'Nghệ thuật, Đẹp (cái) và Mỹ học'

    Thuật ngữ triết học Hegel: "Nghệ thuật, Đẹp (cái) và Mỹ học"

    05/08/2013 21:04

    Sau Kant, mỹ học trở thành trung tâm của triết học Đức. Trước hết, Schiller, nhất là trong GDTN (một tác phẩm được Hegel rất ngưỡng mộ), cho rằng cái đẹp là khách quan và việc chiêm ngưỡng nó sẽ điều trị được sự THA HÓA đang gây khổ đau cho con người hiện đại

  • Thuật ngữ triết học Kant: Quan năng / Phân khoa [Đức: Fakultät, Vermögen; Anh: faculty]

    Thuật ngữ triết học Kant: Quan năng / Phân khoa [Đức: Fakultät, Vermögen; Anh: faculty]

    03/08/2013 19:58

    Chữ “faculty” trong tiếng Anh dịch cả hai ý tưởng khác nhau nơi Kant: ý tưởng thứ nhất biểu thị một bộ phận trong cơ cấu của một trường đại học, ý tưởng thứ hai biểu thị một tiềm năng hay sức mạnh để thực hiện một mục đích nào đó

  • OUSIA (hê): Bản thể, Tồn tại, Bản chất

    OUSIA (hê): Bản thể, Tồn tại, Bản chất

    31/07/2013 00:12

    Ousia là một thể từ được rút ra từ chữ ousa, phân từ giống cái của động từ eïnaï : tồn tại. Giống trung của phân từ này là on : cái đang tồn tại, cái tồn tại. Vì thế, chữ ousia có nghĩa là cái đang tồn tại, cái hiện hữu thực sự ở bên ngoài tư tưởng của chúng ta.

  • Thuật ngữ triết học Kant: Tài năng thiên bẩm / Thiên tài

    Thuật ngữ triết học Kant: Tài năng thiên bẩm / Thiên tài

    15/07/2013 14:04

    Những bàn luận chính của Kant về tài năng thiên bẩm nằm trong trong NLH và PPNLPĐ (§§46-50). Đặc điểm chính yếu của tài năng thiên bẩm, theo Kant, là tính độc đáo, theo đó, thiên tài là một “người sử dụng tính độc đáo và từ chính mình tạo ra những gì mà thông thường phải được học dưới sự hướng dẫn của những người khác”

  • SOPHISTÊS (ho): Biện sĩ / Nhà ngụy biện

    SOPHISTÊS (ho): Biện sĩ / Nhà ngụy biện

    03/06/2013 22:35

    Thuật ngữ này, có gốc từ chữ sophos (sự hiền minh), thoạt đầu dùng để chỉ người tinh thông lão luyện. Nhưng trái với chữ sự hiền minh vốn có được nghĩa ca ngợi, chữ biện sĩ/ nhà nguỵ biện đến thế kỷ V tcn lại khoác lấy một ý nghĩa xấu do sự lạm dụng của các nhà tư tưởng như: Gorgias, Protagoras, Hippias, Prodicos, Thrasymaque, Polos, Euthydème, Dionysodore.

  • Thuật ngữ triết học Kant: Hôn nhân [Đức: Ehe; Anh: marriage]

    Thuật ngữ triết học Kant: Hôn nhân [Đức: Ehe; Anh: marriage]

    17/05/2013 17:51

    Kant trình bày một nghiên cứu hoàn toàn thế tục và có tính khế ước về bí tích hôn nhân trong Kitô giáo, đưa hôn nhân vào danh mục “các quyền đối với nhân thân tương tự như các quyền đối với vật” . Nhóm các quyền tư pháp này bao hàm “việc sở hữu một đối tượng bên ngoài như một vật và việc sử dụng nó như một nhân thân”

  • Thuật ngữ triết học Kant: Nghịch lý của lý tính thuần túy / Antinomie der reinen Vernunft

    Thuật ngữ triết học Kant: Nghịch lý của lý tính thuần túy / Antinomie der reinen Vernunft

    11/05/2013 14:58

    Kant xem sự nghịch lý như là một “cuộc thử nghiệm có tính quyết định, là sự thử nghiệm nhất thiết phải phơi bày ra bất cứ sai lầm nào đang ẩn giấu trong những giả định của lý tính” (SL §52b). Ông xem sự phát hiện ra nghịch lý lý thuyết của các ý niệm vũ trụ học,

  • DIALEKTIKÊ (HÊ): Phép biện chứng

    DIALEKTIKÊ (HÊ): Phép biện chứng

    09/05/2013 18:17

    Các phương cách nhận thức này cho thấy có mối quan hệ cặp đôi giữa những cái tương tự nhau: cái thấy được (đối tượng của thường kiến) là hình ảnh của cái khả niệm (đối tượng của khoa học); các hình ảnh (đối tượng của sự phỏng đoán) là những sự mô phỏng về các thực tại khả giác; các quan niệm (đối tượng của dianoïa) là những sự mô phỏng về các Bản chất vĩnh hằng.

  • Thuật ngữ triết học Kant: Tính dục / Giới tính [Đức: Geschlecht; Anh: sex]

    Thuật ngữ triết học Kant: Tính dục / Giới tính [Đức: Geschlecht; Anh: sex]

    04/05/2013 22:08

    Sự thảo luận của Kant về tính dục, bản năng tính dục (sexuality) và hành vi tính dục có phạm vi rộng đáng ngạc nhiên, và được thấy trong SHHĐL và ĐĐH. Ông xem sự khác biệt về tính dục như sự khác biệt đặc biệt trong loài người, và biến sự khác biệt này thành cơ sở cho nghiên cứu của ông về sự ham muốn tính dục. Trung tâm trong quan niệm của ông về tính dục là sự phân biệt có nền tảng luân lý giữa sự hợp nhất tính dục dựa theo “bản tính động vật đơn thuần” và sự hợp nhất tính dục theo “nguyên tắc” trong hôn nhân.

  • ALÊTHÉÏA (HÊ) : Chân lý

    ALÊTHÉÏA (HÊ) : Chân lý

    02/05/2013 12:44

    Triết học có mục đích tối hậu là đạt đến chân lý. Triết gia, theo Platon, là “người ái mộ Tồn tại và chân lý.” (Rep., VI, 501d) ; chương trình của triết gia là đẩy linh hồn đạt đến Chân lý tự thân (ibid., VII, 526b). Đối với Aristote, triết học là “khoa học về.

  • Thuật ngữ triết học Hegel: Nhà nước [Đức:Staat (der); Anh: State]

    Thuật ngữ triết học Hegel: Nhà nước [Đức:Staat (der); Anh: State]

    30/04/2013 21:57

    (Der) Staat được hình thành từ chữ La-tinh status (“vị thế, điều kiện”, v.v., có gốc từ động từ stare, nghĩa là “đứng”) ở thế kỷ 15. Thoạt đầu, nó có nghĩa là “thế đứng, vị thế; điều kiện; lối sống; phẩm giá”). Ở thế kỷ 17, nó có được nét nghĩa chủ đạo của ngày nay là “nhà nước (chính trị”) dưới ảnh hưởng của chữ état (cũng phái sinh từ status) trong tiếng Pháp.

  • Thuật ngữ triết học Kant: 'Biện thần luận [t.Đức: Theodizee; t.Anh: theodicy]'

    Thuật ngữ triết học Kant: "Biện thần luận [t.Đức: Theodizee; t.Anh: theodicy]"

    26/04/2013 20:27

    Khi định nghĩa biện thần luận như là “những sự bảo vệ cho sự hiền minh tối cao của Đấng Sáng tạo chống lại những than phiền của lý tính khi chỉ ra sự hiện hữu của những sự vật trong thể giới mâu thuẫn lại với cứu cánh hiền minh ấy”...

  • Chiến tranh

    Chiến tranh

    26/04/2013 20:24

    Trong MM Kant mô tả mỗi quốc gia ‘quan hệ với một quốc gia khác trong trạng thái tự do tự nhiên và do đó trong một trạng thái chiến tranh không dứt’ (tr. 343, tr. 150). Quyền hạn của các quốc gia này đối với nhau liên quan đến việc tiến hành chiến tranh..

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt