"DUY VẬT LỊCH SỬ" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Nhận rõ cơ sở kinh tế là gì; nhận rõ những đặc điểm của thượng tầng kiến trúc, và vì đó mà có thể phân biệt xem hình thái nào của ý thức thuộc thượng tầng kiến trúc, còn hình thái nào lại là không thuộc vào đó.
"DUY VẬT LỊCH SỬ" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Trong căn bản nền kinh tế Việt Nam vẫn là nông nghiệp mà trong nông nghiệp đó, lối bóc lột phong kiến vẫn là căn bản; tiền bạc thông dụng; sản xuất để xuất cảng, địa tô bằng tiền lần lần lấn
"DUY VẬT LỊCH SỬ" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Lực lượng sản xuất và tương quan sản xuất tương ứng không phải là xuất hiện bên ngoài chế độ cũ và sau khi chế độ cũ bị tiêu diệt, nó xuất hiện ngay từ trong lòng
"DUY VẬT LỊCH SỬ" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Xem xét sự biến chuyển và phát triển của sự sản xuất qua các chế độ các phương thức thì bao giờ ta cũng thấy rằng lực lượng sản xuất chuyển biến phát triển trước rồi sau đó
"DUY VẬT LỊCH SỬ" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Đặc tính thứ nhất của sự sản xuất là không bao giờ nó ngừng lại một điểm nào đó trong một thời gian lâu dài, nó biến chuyển luôn luôn và luôn luôn phát triển; hơn nữa sự thay đổi phương thức sản xuất nhất định phải gây ra sự thay đổi cả chế độ xã hội
"DUY VẬT LỊCH SỬ" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Lịch sử phát triển của xã hội trưóc hết là lịch sử phát triển của sự sản xuất, lịch sử của các phương thức sản xuất nối tiếp nhau qua các thế kỷ,
"DUY VẬT LỊCH SỬ" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Chứng minh rằng các lý thuyết duy thần, duy tâm, địa lý, v.v. đều không giải thích được sự phát triển của lịch sử, không giải thích đưọc các biến cố, hiện tượng căn bản của lịch sử.
"DUY VẬT LỊCH SỬ" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Duy Vật Lịch Sử triển khai những nguyên lý của Duy Vật Biện Chứng để nghiên cứu sự sinh họat xã hội, nó ứng dụng những nguyên lý ấy vào các hiện tượng sinh họat xã hội, vào sự nghiên cứu xã hội, vào sự nghiên cứu lịch sử của xã hội”
"BIỆN CHỨNG PHÁP" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Luận lý học thì lấy tư tưởng làm đối tượng nghiên cứu, nó tìm quy luật chính xác của tư tưởng. Tư tưởng là hình thái tối cao của tâm lý con người; nó riêng biệt cho con người.
"BIỆN CHỨNG PHÁP" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Biện chứng pháp xuất phát từ quan điểm này là những sự vật, hiện tượng đều bao gồm mâu thuẫn nội tại, bởi vì chúng nó có một phía tiêu cực và một phía tích cực, một quá khứ và một tương lai, tất cả đều có những yếu tố đương tiêu diệt và những yếu tố đang phát triển
"BIỆN CHỨNG PHÁP" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Biện chứng pháp xem xét quá trình phát triển không phải như một quá trình trưởng thành đơn giản, trong đó những sự biến đổi về lượng không kết thúc bằng sự biến đổi về chất
"BIỆN CHỨNG PHÁP" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Trái lại với siêu hình học, biện chứng pháp xem tự nhiên không phải là một trạng thái nghỉ và tĩnh, đình trệ và bất biến, mà như là một trạng thái luôn luôn vận động và luôn luôn thay đổi, không ngừng đổi mới và không ngừng phát triển
"BIỆN CHỨNG PHÁP" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Nhận thức nội dung của bốn quy luật biện chứng và tác dụng của nó trong các ngành của khoa học tự nhiên và của khoa học xã hội.
"BIỆN CHỨNG PHÁP" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Khi ta bắt đầu bằng một câu đơn giản, thông thường như : lá của cây này xanh, Dân là một người, Mê là một con chó v.v… Thì trong đó, cũng như Angen đã chú ý một cách thiên tài, đã có biện chứng pháp rồi. Cái gì là cá thể thì cái đó là tổng quát”.
"BIỆN CHỨNG PHÁP" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Cụ thể và trừu tượng không tuyệt đối mâu thuẫn với nhau và năng lực trừu tượng hóa là điều kiện thiết yếu để có nhận thức khoa học một cách cụ thể.
"BIỆN CHỨNG PHÁP" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Trong những thời đen tối của phong kiến, bọn học giả chánh thống thường không thừa nhận quy luật khách quan, tất yếu và phổ biến. Trái lại, đến thế kỷ 18, 19 thì nguyên nhân luận, quyết định luận lại quá độ, không thừa nhận cái gì là ngẫu nhiên cả