CÁC MÁC (1818-1883) | Ông Bru-nô đã lẫn lộn nhà nước với nhân loại, nhân quyền với bản thân con người, sự giải phóng chính trị với sự giải phóng con người, thì tất nhiên là phải suy nghĩ, và nếu không thì cũng phải tưởng tượng
CÁC MÁC (1818-1883) | Sai lầm của Hê-ghen là ở chỗ ông đã phạm hai sự không triệt để: một là ông tuyên bố triết học là sự tồn tại hiện có của tinh thần tuyệt dối, nhưng đồng thời lại không chịu coi cá nhân nhà triết học hiện thực là
CÁC MÁC (1818-1883) || Khi ông Sê-li-ga nói rằng ông muốn chuyển sang "sự tái hiện về mặt triết học" của sự kiện có tính chất anh hùng ca thì chúng ta phải coi đó là sự thú nhận thực sự, là sự bóc trần cái bí mật có tính phê phán của ông.
CÁC MÁC (1818-1883) | Lời giải đáp tư biện: Giả thử ta có sáu loại động vật như sư tử, rắn, cá mập, bò, ngựa và chó xồm. Chúng ta trừu tượng từ sáu loại động vật đó ra phạm trù "động vật nói chung
CÁC MÁC (1818-1883) | Phép biện chứng thiêng liêng biến "ông già lẩn thẩn và không may" thành một "người khoẻ mạnh" theo một nghĩa siêu hình của danh từ bằng cách cho rằng ông đóng vai vòng khâu rất đáng kính trọng
CÁC MÁC (1818-1883) | Ông Sê-li-ga biến đạo Cơ Đốc thành một đức tính cá nhân, thành "sự thành kính" và biến đạo đức thành một đức tính cá nhân khác, thành "sự ngay thẳng". Ông ta hợp nhất hai đức tính đó trong một cá nhân
CÁC MÁC (1818-1883) | Muốn biến xã hội quý tộc thành điều "bí mật", ông Sê-li-ga tìm cách nhớ vào một số lần suy nghĩ để giải thích ý nghĩa của giáo dục. Ông gán trước cho xã hội quý tộc cả một loạt tính chất mà không ai thấy nó có, để sau đó phát hiện một cái "bí mật" là xã hội quý tộc không có những tính chất đó
CÁC MÁC (1818-1883) | Trong sự trình bày của ông Sê-li-ga, những bí mật của kết cấu tư biện biểu lộ một cách hết sức hiển nhiên không sao chối cãi được, khiến ông có hai ưu điểm mà Hê-ghen không có
CÁC MÁC (1818-1883) | Nếu Phoi-ơ-bắc đã bóc trần những bí mật hiện thực thì ông Sê-li-ga lại đem biến tất cả những cái bình thường hiện thực thành những bí mật.
CÁC MÁC (1818-1883) | "Sự phê phán có tính phê phán" thể hiện ở Vi-snu - Sê-li-ga đã hết lời ca tụng "Những bí mật của thành Pa-ri". Ơ-gien Xuy được tôn lên làm "nhà phê phán có tính phê phán"
CÁC MÁC (1818-1883) | Theo ý kiến của sự phê phán có tính phê phán thì mọi tai hoạ đều chỉ ở trong "tư duy" của công nhân. Đúng vậy, công nhân Anh và Pháp đã tổ chức ra các đoàn thể
CÁC MÁC (1818-1883) | Pru-đông phê phán đã cải tạo những người vô sản Pháp cũng như giai cấp tư sản Pháp do đó cuối cùng đã cải tạo xã hội Pháp. Ông ta không nhận rằng những người vô sản Pháp là có "lực lượng"
CÁC MÁC (1818-1883) | Ở đây chúng ta thấy một điểm duy nhất là sự phê phán có tính phê phán tìm cách giải quyết nhiệm vụ của mình và chứng minh với Pru-đông rằng ông xuất phát từ quan điểm kinh tế chính trỊ
CÁC MÁC (1818-1883) | Pru-đông phê phán sáng tạo ra một phép mầu thực sự: ông ta buộc xã hội duy trì một vị "nguyên soái" trong 150 người lao động, do đó mà duy trì cả một quân đội. Ở Pru-đông thật, chính vị "nguyên soái" đó
CÁC MÁC (1818-1883) | Sự phê phán có tính phê phán buộc Pru-đông phải đối lập không có với có; trái lại Pru-đông lại đối lập hình thức cũ của nó là chế độ tư hữu với chiếm hữu. Ông tuyên bố rằng chiếm hữu là "chức năng xã hội".
CÁC MÁC (1818-1883) | Ở Pru-đông thật thì người sáng lập ra tài sản không phải vì quan tâm đến việc thoả mãn nhu cầu của mình nên không nhìn thấy tiến trình phát triển đó của tài sản. Có điều là họ không dự kiến được điều đó.