BÙI VĂN NAM SƠN || Tồn tại là vẻ ngoài, là “ánh tượng” (Schein); chân lý của Tồn tại là Bản chất, như là “Tồn tại đã đi vào trong mình hay đang tồn tại ở trong mình” (§112). Với một “định nghĩa” suông như thế, thật khó hiểu Hegel muốn nói gì!
BÙI VĂN NAM SƠN || “Tồn tại”, trong quan niệm thông thường, là tổng thể những gì đang hiện hữu, do đó, dường như có nội dung phong phú vô tận, và khái niệm “Tồn tại” là sâu và rộng hơn mọi khái niệm khác. Ngược lại, với Hegel,
BÙI VĂN NAM SƠN || Lôgíc học không chỉ bàn về khái niệm, phán đoán, suy luận như thông lệ mà cả về “sự sống”, “sự vật”, “hiện tượng”, “hiện thực”, “cơ giới luận”, “hóa học luận”, “mục đích luận”, “ý muốn” hay “ý chí”…
BÙI VĂN NAM SƠN || Hegel, ngay khi còn trẻ, đã có ý thức về “nhiệm vụ” phải xây dựng hệ thống triết học. Năm 1800, vừa tròn 30 tuổi, trước khi rời Frankfurt đi Jena để chính thức bắt đầu sự nghiệp triết học
BÙI VĂN NAM SƠN || Thưa Bà, trong thế kỷ 19, phong trào nữ quyền không còn là một khối thống nhất mà bắt đầu chia thành hai xu hướng: xu hướng tự do, khai phóng kiểu Anh, Pháp, Mỹ và xu hướng xã hội chủ nghĩa. Xin Bà giới thiệu sơ qua về xu h
BÙI VĂN NAM SƠN | Nếu muốn thế giới có ý nghĩa, ta cần có khái niệm hư vô, bởi để có thể giải thích hiện hữu, ta vẫn cần đến ý niệm về căn nguyên của nó, nhưng căn nguyên này phải nằm bên ngoài cái thế giới hiện hữu tràn ngập và bất tất ấy
BRIAN DUIGNAN | TRẦN THIÊN BẢO dịch || Platon, cùng với thầy mình là Socrates và học trò Aristoteles, đã đặt nền tảng triết học cho nền văn hoá Tây phương.
THÂN VĂN TƯỜNG || Trung tâm của tư-tưởng ông Heidegger là hữu-thể. Cũng như các triết gia cổ điển, đối-tượng của tư-tưởng với ông không phải là cá tính, nhưng là hữu thể trong phạm vi tổng quát và tất yếu của nó.
BÙI VĂN NAM SƠN | Các nhà cách mạng Pháp, toàn là đàn ông, tận dụng quyền lực và vị thế cố hữu của nam giới muốn bóp chết phong trào nữ quyền từ trong trứng nước. Ngoài lý trí và hai bàn tay trắng, phụ nữ không có vũ khí gì khác để chống lại.
BÙI VĂN NAM SƠN || Thưa Bà, bước vào thời cận đại, hiểu rộng là từ thế kỷ 14 (với phong trào Phục Hưng) tới thế kỷ 18 (Cách mạng Pháp), chế độ phụ quyền gia trưởng có biến chuyển ra sao?
BRIAN DUIGNAN | TRƯƠNG QUANG CẨM & TRẦN HÀ VỸ dịch || Cuộc đời, nhân cách, và tư tưởng của Socrates (khoảng 470-399 TCN) đã có ảnh hưởng sâu sắc đến nền triết học Tây phương từ thời kỳ cổ đại cho đến ngày nay.
BÙI VĂN NAM SƠN | Giống như trong xã hội hiện thực, trong triết học, suốt nhiều thế kỷ, dấu ấn mạnh nhất vẫn là sự phân biệt giữa gia đình và nhà nước, giữa khu vực riêng tư và khu vực công cộng. Phụ nữ thuộc về gia đình. Nam giới thuộc về nhà nước
BÙI VĂN NAM SƠN | chúng tôi hân hạnh mở cuộc "Hội luận" (tưởng tượng!) hôm nay với tám nữ đại biểu tài danh nổi bật của phương Tây từ nửa sau thế kỷ 20 cho đến hiện nay. Xin nhiệt liệt chào mừng quý Bà: Simone de Beauvoir (1908-1986),
BRIAN DUIGNAN | TRƯƠNG QUANG CẨM dịch | Các nhà vũ trụ luận đầu tiên của Hy Lạp đều là các nhà nhất nguyên luận, cho rằng vũ trụ được phát sinh, hoặc tạo thành từ chỉ một chất liệu (substance) duy nhất.
JOHANNES HIRSCHBERGER (1900-1990) | Vũ Hoàng Lan Phương dịch || Phong trào Khai minh Đức, giống như phong trào Khai minh nói chung, không thể được gọi là phong trào duy lý thuần túy và đơn giản, cũng không phải là lý do duy nhất cho..
JOHANNES HIRSCHBERGER (1900-1990) | Vũ Hoàng Lan Phương dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Những trào lưu trí tuệ chủ đạo chi phối phong trào Khai minh Anh là thần luận và chủ nghĩa tự do.