TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC

  • Ở ngọn nguồn của chủ nghĩa dân chủ cách mạng

    Ở ngọn nguồn của chủ nghĩa dân chủ cách mạng

    01/09/2023 22:55

    L.F. Ilísốp (chủ biên). Frieđrich Engen tiểu sử. Đỗ Trần Đại, Đặng Lê Minh dịch. || Tâm trạng của chàng thanh niên Engen lúc ấy như thế nào, sự phản kháng của cậu chống thế lực phản động, chống thói giả nhân giả nghĩa

  • Empedocles và Anaxagoras

    Empedocles và Anaxagoras

    31/08/2023 21:03

    Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô - Viện Triết học. Lịch sử phép biện chứng. Tập 1: "Phép biện chứng cổ đại". Đỗ Minh Hợp dịch | Một cái mốc quan trọng nhất trên con đường phát triển chính của triết học ở Hy Lạp cổ đại là trường ca Về tự nhiên của người đương thời sau Heraclít - Pacmênit.

  • Nước Đức những năm 40

    Nước Đức những năm 40

    31/08/2023 16:51

    L.F. Ilísốp (chủ biên). Frieđrich Engen tiểu sử. Đỗ Trần Đại, Đặng Lê Minh dịch. Trần Việt Tú hiệu đính. | Trong những năm 40 của thế kỷ XIX, nước Đức là nước bị phân tán về mặt chính trị; trên lãnh thổ của nó có 38 quốc gia độc lập, thống nhất lại một cách hình thức trong Liên bang Đức.

  • Tại các văn phòng thương mại ở Bácmen và Bremen

    Tại các văn phòng thương mại ở Bácmen và Bremen

    31/08/2023 16:31

    L.F. Ilísốp (chủ biên). Frieđrich Engen tiểu sử. Đỗ Trần Đại, Đặng Lê Minh dịch. Trần Việt Tú hiệu đính. || Những năm trung học của Engen đã kết thúc một cách đột ngột. Ông đã dự định sau khi tốt nghiệp trung học sẽ vào đại học và nghiên cửu các khoa học kinh tế và luật.

  • Thời thơ ấu và niên thiếu

    Thời thơ ấu và niên thiếu

    30/08/2023 22:09

    L.F. Ilísốp (chủ biên). Frieđrich Engen tiểu sử. Đỗ Trần Đại, Đặng Lê Minh dịch. || Friđrich Engen sinh ngày 28 tháng Mười một năm 1820 ở thành phố Bacmen (tỉnh Ranh thuộc Phổ) trong một gia đình chủ xưởng dệt. Thân sinh của ông, Friđrich Engen, một người có nghị lực, kiên quyết và tháo vát

  • Triết học cổ đại (tiểu mục 1)

    Triết học cổ đại (tiểu mục 1)

    20/08/2023 20:00

    Viện Nghiên cứu triết học Liên Xô. 1956. Lịch sử triết học phương Tây. Đặng Thai Mai dịch. Hà Nội: Nxb. Xây dựng. | ĐẤT Hy-lạp là đất triết học bắt đầu chôn rau cắt rốn; là đất đã phát sinh ra mọi khuynh hướng cơ bản của triết học, và cũng là một quốc gia đầu tiên

  • Sự nhảy vọt của con người

    Sự nhảy vọt của con người

    01/08/2023 23:51

    EMMANUEL MOUNIER (1905-1950) | THỤ NHÂN dịch || Triết Hiện sinh, thứ triết lý về con người bi thương, bi thiết thất vọng, không phải là một thứ triết lý cầu an trong đau khổ trái lại, đó là một triết lý đặc biệt. Thuyết chủ khoái lạc của Epicure, mặc dầu cũng khởi từ viễn ảnh bi thiết về đời người

  • Sự bất lực của lý trí

    Sự bất lực của lý trí

    30/07/2023 18:47

    EMMANUEL MOUNIER (1905-1950) | THỤ NHÂN dịch || Đây là thuyết đề đặc biệt của Pascal, đôi khi tiên sinh còn đi tới chỗ miệt thị lý trí là đàng khác. Giữa chúng ta chẳng có chân lý và công bình nào cả, chỉ thấy có tập tục và sức mạnh thay thế chúng và còn tạo ra những biện chính

  • Sự bất tất của cuộc sống con người

    Sự bất tất của cuộc sống con người

    30/07/2023 18:31

    EMMANUEL MOUNIER (1905-1950) | THỤ NHÂN dịch || Triết Hiện sinh này đã giảm bớt lòng kính sợ Chúa mà huyền nhiệm nguyên sơ đã gợi ra bằng cảm nghĩ về lòng nhân từ chứa chan của Chúa. Nhưng dầu sao thì thuyết này vẫn còn mập mờ khi đề cập về mối tương quan giữa

  • Quan niệm bi thiết về con người

    Quan niệm bi thiết về con người

    30/07/2023 18:19

    EMMANUEL MOUNIER (1905-1950) | THỤ NHÂN dịch || Triết hiện sinh, trước hết là một triết lý về con người rồi là một thử triết lý về thiên nhiên dù là triết hiện sinh Công giáo hay không Công giáo nó cũng luôn nhuốm một vẻ bi thiết mà đặc biệt là bi thiết về vận mệnh của con người

  • Chủ nghĩa hiện sinh

    Chủ nghĩa hiện sinh

    06/07/2023 13:06

    ÉMILE BREHIER (1876-1952) | MAI VI PHÚC dịch || Hữu thể và thời gian (Sein und Zeil) của Martin Heidegger vào năm 1927, Hữu thể và hư vô của Jean Paul Sartre vào năm 1943, đó là những cái tựa của hai tác phẩm nền tảng

  • Thư Descartes gửi Quận chúa Élisabeth

    Thư Descartes gửi Quận chúa Élisabeth

    05/07/2023 16:59

    RENÉ DESCARTES (1596-1650) | Tôi có thể nói một cách thành thực rằng quy tắc chủ yếu mà tôi luôn tuân thủ trong học tập và tôi tin nó đã giúp tôi nhiều nhất trong việc tạo dựng kiến thức là chỉ dùng rất ít thời giờ hàng ngày vào việc tư duy theo trí tưởng tượng

  • Các quy tắc chỉ đạo trí tuệ

    Các quy tắc chỉ đạo trí tuệ

    05/07/2023 16:29

    RENÉ DESCARTES (1596-1650) | Quy tắc 1: Mục đích của học vấn phải nhằm chỉ đạo trí tuệ để có những suy xét vững chắc và đúng đắn về mọi việc mà nó cảm nhận

  • Thư Descartes gửi Mersenne

    Thư Descartes gửi Mersenne

    05/07/2023 16:07

    RENÉ DESCARTES (1596-1650) | Ngài hỏi tôi dựa trên quan hệ nhân quả nào mà Thượng đế đã tạo lập nên các chân lí vĩnh cửu (nguyên văn tiếng la-tinh: in quo genere causæ Deus disposuit æternas veritates).

  • Thư gửi Đức cha Mesland

    Thư gửi Đức cha Mesland

    05/07/2023 15:46

    RENÉ DESCARTES (1596-1650) | theo tôi, chắc chắn là khi có ánh sáng lớn trong lương tri thì cũng có thiên hướng lớn trong ý chí (ex magna luce in intellectu sequitur magna propensio in voluntate), cho nên khi ta thấy thật rõ ràng cái gì đó thích hợp với ta

  • Nền tảng đạo đức luận của Sartre và Camus

    Nền tảng đạo đức luận của Sartre và Camus

    03/07/2023 14:23

    VŨ ĐÌNH LƯU | Tạp chí Văn. 1964, số 25, tr. 23-42 || TƯ TƯỞNG Tây-phương hiện đại từ triết lý, văn chương đến nghệ thuật đang làm một cuộc thí nghiệm kỳ dị, cuộc thÍ nghiệm của một người khắc khoảI...

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt