"BIỆN CHỨNG PHÁP" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Hê-gen (1770-1831) là nhà triết học duy tâm vĩ đại nhất của Đức, có thể nói của nhân loại nữa. Chúng ta đã biết duy tâm luận Hê-gen là duy tâm luận khách quan, đặc điểm của triết học Hê-gen là biện chứng pháp.
"BIỆN CHỨNG PHÁP" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | “Duy vật luận biện chứng là lý luận tổng quát của Đảng Mác-Lê. Sở dĩ gọi là duy vật luận biện chứng là vì cách nó xem xét hiện tượng tự nhiên, phương pháp nghiên cứu và nhận thức của nó là biện chứng; còn quan niệm của nó về hiện tượng tự nhiên, lý luận của nó là duy vật” (Stalin)
"BIỆN CHỨNG PHÁP" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Triết học Mác là sản phẩm cao quý và tất yếu của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân. Nhưng đứng về một mặt nào của lịch sử, thì nó tiếp tục những trào lưu về triết học trước nó,
SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC - CÁC MÁC (1818-1883) | Theo ông Pru-đông, phân công lao động là một quy luật vĩnh cửu, một phạm trù giản đơn và trừu tượng. Vậy, để giải thích sự phân công trong những thời kỳ khác nhau của lịch sử, ông ta chỉ cần cái trừu tượng, ý niệm
PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THUẦN TÚY | IMMANUEL KANT (1724-1804) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Bảng phạm trù trên đây gợi ra một số vấn đề nghiên cứu quan trọng có thể có hậu quả lớn đối với hình thức khoa học của mọi nhận thức lý tính.
HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN | G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Sự khiếm khuyết này của quy luật phải thể hiện ngay nơi bản thân quy luật. Điều dường như quy luật đang khiếm khuyết là: trong khi rõ ràng quy luật phải bao hàm trong nó sự dị biệt
HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN | G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Trong chừng mực ta xem cái phổ biến thứ nhất như là Khái niệm của giác tính, trong đó Lực chưa hiện hữu cho-mình
HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN | G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Như vậy, một trong các mô-men [Moment] xuất hiện ra như là cái bản chất đã đứng về một phía như là “môi trường” phổ biến
HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN | G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Trong [tiến trình] biện chứng của sự xác tín cảm tính, “cái nghe” và “cái thấy” v.v.. đều đã tiêu biến đi đối với ý thức, và, với tư cách là “tri giác”, ý thức đã đi đến được “các tư tưởng” (Gedanken
BÙI VĂN NAM SƠN | Sự ra đời của tác phẩm “Đặt cơ sở cho siêu hình học về đức lý” (Grundlegung zur Metaphysik der Sitten, viết tắt: GMS
PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THUẦN TÚY | IMMANUEL KANT (1724-1804) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Như đã nói nhiều lần, môn Lô-gíc học phổ biến trừu tượng hóa khỏi mọi nội dung của nhận thức
HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN | G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Từ Chương II này, phần Chú giải dẫn nhập, do khuôn khổ của nó, không thể tiếp tục đi vào phân tích chi ly như đã thử làm đối với Chương I, trái lại, tự giới hạn ở việc tóm tắt các ý chính
HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN | G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Sự xác tín cảm tính “muốn” nắm bắt “cái Này” trực tiếp, cá biệt, nhưng như đã thấy, đối tượng đúng thật của nó là cái phổ biến.
PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THUẦN TÚY | IMMANUEL KANT (1724-1804) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Nếu ta trừu tượng hóa mọi nội dung của một phán đoán nói chung và chỉ lưu ý đến mô thức đơn thuần của giác tính
SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC - CÁC MÁC (1818-1883) | Các nhà kinh tế học có một cách làm kỳ khôi trong lập luận của họ. Theo họ thì có hai loại thiết chế, thiết chế nhân tạo và thiết chế của giới tự nhiên
SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC - CÁC MÁC (1818-1883) | Chúng ta rất muốn rằng những quan hệ kinh tế, được coi như những quy luật không thay đổi, những nguyên lý vĩnh cửu