SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC - CÁC MÁC (1818-1883) | Tác phẩm của ông Pru-đông không phải chỉ là một tập sách kinh tế chính trị, một quyển sách bình thường, đó là một kiểu kinh thánh; "những sự thần bí" "những điều bí mật rút ra từ trong lòng "Thượng đế", "những mặc khải", chẳng thiếu cái gì.
CÁC MÁC (1818-1883) | Bạn đọc sẽ hiểu cho rằng, trong công việc bạc bẽo này, nhiều khi chúng tôi đã phải bỏ việc phê phán ông Pru-đông để tiến hành phê phán triết học Đức, và đồng thời còn cung cấp một số nhận xét về khoa kinh tế chính trị.
TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SÃN - CÁC MÁC (1818-1883) | PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Những người cộng sản chiến đấu cho những mục đích và những lợi ích trước mắt của giai cấp công nhân, nhưng đồng thời trong phong trào hiện tại, họ cũng bảo vệ và đại biểu cho tương lai của phong trào
TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SÃN - CÁC MÁC (1818-1883) | PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Những mưu đồ trực tiếp đầu tiên của giai cấp vô sản để thực hiện những lợi ích giai cấp của chính mình, tiến hành trong thời kỳ sôi sục khắp nơi, trong thời kỳ lật đổ xã hội phong kiến
TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SÃN - CÁC MÁC (1818-1883) | PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Những nhà xã hội chủ nghĩa tư sản muốn duy trì những điều kiện sinh hoạt của xã hội hiện đại, mà không có những cuộc đấu tranh và những mối nguy hiểm do những điều kiện sinh hoạt ấy
TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SÃN - CÁC MÁC (1818-1883) | PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Do địa vị lịch sử của họ, quý tộc Pháp và Anh đã có sứ mệnh viết những bài văn châm biếm đả kích xã hội tư sản hiện đại. Trong cuộc Cách mạng Pháp hồi tháng Bảy 1830, trong phong trào cải cách ở Anh
TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SÃN - CÁC MÁC (1818-1883) | PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Quan hệ giữa những người cộng sản với những người vô sản nói chung là như thế nào? Những người cộng sản không phải là một đảng riêng biệt, đối lập với các đảng công nhân khác.
TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SÃN - CÁC MÁC (1818-1883) | PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trước đến ngày nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp. Người tự do và người nô lệ, quý tộc và bình dân, chúa đất và nông nô
CÁC MÁC (1818-1883) | PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Một bóng ma đang ám ảnh châu Âu: bóng ma chủ nghĩa cộng sản. Tất cả những thế lực của châu Âu cũ:đều đã liên hợp lại thành một liên minh thần thánh để trừ khử bóng ma đó.
BÁCH KHOA THƯ CÁC KHOA HỌC TRIẾT HỌC - KHOA HỌC LOGIC | GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Con đường khác của sự hợp nhất [xem lại đầu §50], qua đó Ý thể [khái niệm của lý tính về Thượng đế] được hình thành nên
CÁC MÁC (1818-1883) | Báo "Trier'sche Zeitung" đã đăng một bài đề "Béc-lin, ngày 20 tháng Ba" về cuốn sách mỏng còn chưa được in xong của tôi "Những mâu thuẫn trong hệ thống mâu thuẫn kinh tế học của ông Pru-đông, hay là Sự khốn cùng của triết học".
CÁC MÁC (1818-1883) | Qua Rô-đôn-phơ mà sự phê phán có tính phê phán đã hai lần cứu vớt thế giới khỏi diệt vong, nhưng chỉ cốt để hiện nay tự nó tuyên bố ngày tận thế.
CÁC MÁC (1818-1883) | Phương tiện thần kỳ mà Rô-đôn-phơ dùng để tiến hành tất cả những công cuộc cứu thế của mình và tất cả các công cuộc cứu chữa mầu nhiệm của mình không phải là những lời nói đẹp đẽ của ông ta mà là tiền mặt trao tay của ông ta.
CÁC MÁC (1818-1883) | a) Sự bóc trần về mặt lý luận những bí mật của khoa kinh tế chính trị Sự bóc trần thứ nhất: Sự giàu có thường dẫn đến chỗ hoang phí, hoang phí dẫn đến phá sản
CÁC MÁC (1818-1883) | Những nghị luận của Rô-đôn-phơ thậm chí cũng không thể mở rộng đến mức đặt bản thân quan hệ chủ tớ trước sự phê phán anh minh của mình. Là một kẻ thống trị nhỏ, Rô-đôn-phơ là một đại vệ sĩ của quan hệ đó.
BÁCH KHOA THƯ CÁC KHOA HỌC TRIẾT HỌC - KHOA HỌC LOGIC | GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Nhận thức không có nghĩa gì khác hơn là biết về một đối tượng dựa theo nội dung nhất định của nó. Song, nội dung nhất định chứa đựng bên trong chính nó sự nối kết