BÁCH KHOA THƯ CÁC KHOA HỌC TRIẾT HỌC - KHOA HỌC LOGIC | GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Lập trường cho rằng Thượng đế và cái Đúng thật chỉ có thể được nhận thức một cách trực tiếp chỉ đưa ra được một luận cứ đơn giản, duy nhất mà thôi.
BÁCH KHOA THƯ CÁC KHOA HỌC TRIẾT HỌC - KHOA HỌC LOGIC | GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Con đường khác của sự hợp nhất [xem lại đầu §50], qua đó Ý thể [khái niệm của lý tính về Thượng đế] được hình thành nên
BÁCH KHOA THƯ CÁC KHOA HỌC TRIẾT HỌC - KHOA HỌC LOGIC | GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Nhận thức không có nghĩa gì khác hơn là biết về một đối tượng dựa theo nội dung nhất định của nó. Song, nội dung nhất định chứa đựng bên trong chính nó sự nối kết
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Do đó, cái này được thiết định như cái không phải-này hay như một cái này bị thủ tiêu [vượt bỏ]; song [kết quả] không phải là cái hư vô, mà là một cái hư vô nhất định
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Sự xác tín trực tiếp không chiếm lĩnh được cái đúng thật, vì sự thật của nó là cái phổ biến, trong khi nó lại muốn nắm lấy cái Này [cá biệt]. Ngược lại, tri giác nắm lấy cái đang tồn tại đối với nó, như là cái phổ biến.
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Triết học này [triết học Kant] xem sự đồng nhất nguyên thủy của cái Tôi trong tư duy (sự thống nhất siêu nghiệm của Tự-ý thức
BÙI VĂN NAM SƠN | 3.4.1. Tiến trình biện chứng mà kết quả của nó là sự “phản tư-vào trong chính mình” của đối tượng [“Phản tư vào trong chính mình”, xem: 3.4.3], xét đơn thuần về hình thức, diễn ra tổng cộng
BÙI VĂN NAM SƠN | Tiến trình nhận thức khởi đầu từ cái khởi đầu: sự xác tín cảm tính là hình thái đầu tiên của ý thức. Ngay lúc ý thức tưởng rằng mình đang nắm chắc trong tay chân lý đích thực về một cái gì “cụ thể”, “cá biệt”, phong phú nhất
BÙI VĂN NAM SƠN | Hình thái cái biết đầu tiên hay đối tượng khởi điểm cho việc nghiên cứu hiện tượng học của chúng ta không thể là gì khác hơn ngoài loại cái biết trực tiếp một cách tuyệt đối. Đó là cái biết một cách trực tiếp, về cái trực tiếp, tức về cái “đang có đó”.
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | [III. Bước kiểm tra thứ ba: tính cá biệt ở trong sự tiếp xúc trực tiếp:] Vậy, sự xác tín cảm tính trải qua kinh nghiệm rằng, bản chất của nó không ở trong đối tượng
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | [II. Bước kiểm tra thứ hai: cái Tự-mình cá biệt ở nơi chủ thể:] Bây giờ, nếu ta so sánh mối quan hệ trong đó cái biết và đối tượng xuất hiện từ lúc đầu với mối quan hệ
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | [I. Bước kiểm tra thứ nhất: từ phía cái “tự-mình” của đối tượng:] Không phải chỉ chúng ta [nhà hiện tượng học] tạo nên sự phân biệt này giữa cái bản chất
G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Nội dung cụ thể của sự xác tín cảm tính làm cho sự xác tín này trực tiếp xuất hiện ra như là [loại] nhận thức (Erkenntnis) phong phú nhất, thậm chí như là một nhận thức có sự phong phú vô tận
BÙI VĂN NAM SƠN | Từ “Hiện tượng học” ngày nay gắn liền với Husserl và “phong trào” do ông khởi xướng. Ở thời Hegel, từ này do J. H. Lambert đề xuất (trong quyển “Neues Organon”/“Công cụ mới”, 1764).
BÙI VĂN NAM SƠN | Cách tốt nhất để hiểu thế nào là “cái nhìn suy tưởng” hay “nhận thức bằng khái niệm” nơi Hegel là hãy so sánh nó với quan niệm về nhận thức nơi Kant. Hai ông có quan niệm trái ngược nhau về ba mối quan hệ:
BÙI VĂN NAM SƠN | Hegel trung thành với quan niệm của thời cận đại, nhất là của Kant rằng “ý thức không biết và không hiểu điều gì khác ngoài những gì nằm trong kinh nghiệm của nó” (§36); chỉ có điều, ông mở rất rộng khái niệm “kinh nghiệm”