GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Nhu cầu cung cấp cho những người nghe một hướng dẫn để theo dõi các khóa giảng triết học của tôi là cơ hội trực tiếp nhất khiến tôi cho ra mắt tập sách
BÙI VĂN NAM SƠN || - Khái niệm đồng nhất với Tự do, do đó, Tự do là kích thước trong đó Khái niệm tự triển khai, là một khẳng định thoạt nghe rất lạ lùng, thậm chí, đảo ngược cách hiểu thông thường
BÙI VĂN NAM SƠN || Tồn tại là vẻ ngoài, là “ánh tượng” (Schein); chân lý của Tồn tại là Bản chất, như là “Tồn tại đã đi vào trong mình hay đang tồn tại ở trong mình” (§112). Với một “định nghĩa” suông như thế, thật khó hiểu Hegel muốn nói gì!
BÙI VĂN NAM SƠN || “Tồn tại”, trong quan niệm thông thường, là tổng thể những gì đang hiện hữu, do đó, dường như có nội dung phong phú vô tận, và khái niệm “Tồn tại” là sâu và rộng hơn mọi khái niệm khác. Ngược lại, với Hegel,
BÙI VĂN NAM SƠN || Lôgíc học không chỉ bàn về khái niệm, phán đoán, suy luận như thông lệ mà cả về “sự sống”, “sự vật”, “hiện tượng”, “hiện thực”, “cơ giới luận”, “hóa học luận”, “mục đích luận”, “ý muốn” hay “ý chí”…
BÙI VĂN NAM SƠN || Hegel, ngay khi còn trẻ, đã có ý thức về “nhiệm vụ” phải xây dựng hệ thống triết học. Năm 1800, vừa tròn 30 tuổi, trước khi rời Frankfurt đi Jena để chính thức bắt đầu sự nghiệp triết học
JOHANNES HIRSCHBERGER (1900-1990) || Vũ Hoàng Lan Phương dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Phê phán lý tính thuần túy của Kant không phải hoàn toàn không có chỗ hàm hồ nước đôi. Ta phải liên tục tự hỏi rằng: Ta phải diễn giải về nó như thế nào?
JOHANNES HIRSCHBERGER (1900-1990) || Vũ Hoàng Lan Phương dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Ở những thời kỳ khác nhau, các học giả đều công nhận Kant chính là triết gia người Đức vĩ đại nhất
Johannes Hirschberger. The History of Philosophy. Volume 2. USA: The Bruce Publising Company, 1959. || Vũ Hoàng Lan Phương dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Công cuộc phục hưng triết học khởi đầu từ Kant và chủ nghĩa duy tâm Đức
Georg Wilhelm Friedrich Hegel. “Sự độc lập-tự chủ và không độc lập-tự chủ của tự-ý-thức; làm chủ và làm nô”. Trích từ chương IV: “Sự thật của việc xác tín về chính mình.” Trong Hiện tượng học tinh thần. Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải. Nxb. Văn học, Hà Nội, 2006, tr. 434-455.
Nhận thức của ta phát sinh từ hai nguồn suối cơ bản (Grundquellen) của tâm thức: nguồn thứ nhất là quan năng tiếp nhận những biểu tượng (tính thụ nhận những ấn tượng); nguồn thứ hai là quan năng nhận thức
Hegel cho rằng điều quan trọng cho sự phát triển của một dân tộc là phải sở hữu cho được những sản phẩm văn học và văn hoá bằng tiếng mẹ đẻ, và rằng cấu trúc và từ vựng của tiếng Đức là thích hợp đặc biệt cho việc diễn đạt nhiều chân lý hệ trọng: tiếng Đức có “tinh thần tư biện”
Schelling là người đáng thương hơn cả do sự hiểu lầm đáng buồn về vấn đề sự tồn tại. Hegel ngây thơ tốt bụng, với niềm tin của ông vào sự tồn tại của các kết quả triết học, vào quyền của lý trí đi vào sự tồn tại, được thống trị tồn tại
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Triết học-Siêu nghiệm là Ý niệm (Idee) về một môn khoa học mà sự Phê phán lý tính thuần túy có nhiệm vụ phác họa toàn bộ kế hoạch một cách kiến trúc, nghĩa là, từ các nguyên tắc,
Tất cả mọi vật đều có thể trở thành sở hữu của con người, vì con người là ý chí tự do, và, với tư cách ấy, hiện hữu tự-mình-và-cho-mình, trong khi cái đối vật không có được phẩm tính ấy. Do đó, ai ai cũng có quyền biến ý chí của mình thành vật hay biến vật thành ý chí của mình
Tính phổ biến của ý chí tự do tồn tại cho-mình này là tính phổ biến hình thức, tức là, quan hệ với chính mình một cách tự-giác (nhưng vô-nội dung) và đơn giản trong tính cá biệt [tính cá nhân] của mình; và trong chừng mực ấy, chủ thể là Nhân thân