Triết học Hy Lạp

  • Những tập ghi chép triết học Epicurus (Tập thứ nhất)

    Những tập ghi chép triết học Epicurus (Tập thứ nhất)

    28/10/2013 00:22

    Nguyên lý của triết học Epicurus là ở chỗ chứng minh rằng thế giới và tư duy là một cái gì đó có thể hình dung được, có thể có; mà luận cứ và nguyên tắc dùng làm cơ sở chứng minh cho điều đó và quy tụ mọi cái vào đó vẫn lại là bản thân [khả năng tồn tại cho bản thân mình] được biểu thị trong tự nhiên bởi nguyên tử, còn sự biểu hiện tinh thần của nó là sự ngẫu nhiên và sự tuỳ tiện.

  • Câu chuyện về Socrate

    Câu chuyện về Socrate

    03/10/2013 22:22

    Không có tiếng trả lời, vài phút sau Socrate cử động, người giữ ngục bỏ miếng vải che mặt ra, Criton vuốt mắt và miệng cho người chết. Đó là giây phút cuối cùng của tôn sư chúng tôi, ông là người minh triết nhất, công bằng nhất và tốt nhất.

  • Tác phẩm để lại của Héraclite

    Tác phẩm để lại của Héraclite

    21/09/2013 12:33

    Logos tuy vĩnh viễn tồn tại, thế nhưng trước khi nghe người ta nói đến nó, hoặc là lần đầu tiên sau khi nghe người ta nói đến nó, đều không thể hiểu nó. Tuy rằng vạn vật đều ra đời dựa vào Logos, thế nhưng khi chúng ta dùng lời nói hoặc sự thực để phân biệt từng sự

  • Socrate

    Socrate

    02/09/2013 09:00

    Chính trong thế giới của triết gia mà người ta cứu hộ được thần thánh và luật pháp bằng sự hiểu biết, và để bố trí sân chơi của triết học trên mặt đất, đúng là cần phải có những triết gia kiểu Socrate.

  • Triết lý Hy Lạp thời Bi kịch (kỳ 5)

    Triết lý Hy Lạp thời Bi kịch (kỳ 5)

    30/08/2013 14:06

    Nhận định nói trên đã đưa ta thâm nhập sâu vào lĩnh địa của học thuyết Anaxagoras. Để chống lại Parmenides, Anaxagoras chính là người đã mạnh mẽ nếu lên hai vấn nạn về tính chất lưu động của tư tưởng và về nguồn gốc của ngoại ảnh.

  • Parménide: Parménide và Aristote - Nếu cái Đơn nhất là đơn độc I

    Parménide: Parménide và Aristote - Nếu cái Đơn nhất là đơn độc I

    19/08/2013 10:18

    PLATON (khoảng 427-347tcn) | Lê Tôn Nghiêm dịch | Chúng ta hãy trình bày nghiên cứu dưới một dạng thức khác. Nếu cái Đơn nhất tồn tại, như thể những lập luận của chúng ta đã chứng minh, nghĩa là một mặt nó là đơn nhất và đa tạp, một mặt nó ...

  • Parménide: Parménide và Socrates

    Parménide: Parménide và Socrates

    31/07/2013 01:00

    PLATON (khoảng 427-347tcn) | Lê Tôn Nghiêm dịch || Vậy tồn tại sẽ là tồn tại của cái Đơn nhất mà không là đồng tính với cái Đơn nhất: nếu không tồn tại sẽ không là tồn tại của cái Đơn nhất và chính nó tức cái Đơn nhất sẽ không là cái có chân trong

  • Parménide: Zénon và Socrate

    Parménide: Zénon và Socrate

    24/06/2013 20:05

    PLATON (khoảng 427-347tcn) | Lê Tôn Nghiêm dịch || Thưa Zénon tiên sinh, ngài muốn nói gì qua những luận chứng đó chứ? Có phải là, nếu các sự vật là đa thể

  • Triết lý Hy Lạp thời Bi kịch (phần 4)

    Triết lý Hy Lạp thời Bi kịch (phần 4)

    26/05/2013 10:04

    Ngay cả giai đoạn đầu của tư tưởng triết học Parmenides cũng in đậm ấn tích của Anaximander, giai đoạn này đã phát sinh ra một hệ thống hoàn bị về triết học vật lý, đáp ứng với những câu hỏi do Anaximander nêu lên. Về sau, khi Parmenides bị vồ chụp trong cơn run rẩy giá băng của sự trừu tượng và khi ông nêu lên cái nguyên lý tối sơ nhất có thể có được về vấn đề thực thể và phi thể, thì trong vô số những học thuyết đi trước bị nguyên lý thủ tiêu, có cả hệ thống trước đấy của chính ông.

  • Parménide - Mở đầu

    Parménide - Mở đầu

    22/05/2013 20:35

    PLATON (khoảng 427-347tcn) | Lê Tôn Nghiêm dịch || Đây là những triết gia chính cống trong số những đồng hương của tôi. Họ nghe rằng: Antiphon, phải chính Antiphon, đã thường giao dịch với một ông nào đó tên Pythodore

  • Triết lý Hy Lạp thời Bi kịch (phần 3)

    Triết lý Hy Lạp thời Bi kịch (phần 3)

    18/05/2013 10:08

    Heraklit thành Ephesus tấn công vào đêm tối thần bí đang bao phủ vấn đề biến dịch nơi Anaximander, và rạch sáng đêm tối đó bằng một lằn chớp linh thiêng. Ông tuyên bố: “Tôi đã chiêm nghiệm sự biến dịch. Và chưa từng có ai như tôi đã nhìn ngắm với biết bao là chú tâm cái triều lưu cùng nhịp điệu miên viễn của vạn vật. Và tôi đã thấy gì?

  • Triết lý Hy Lạp thời Bi kịch [phần 2]

    Triết lý Hy Lạp thời Bi kịch [phần 2]

    11/05/2013 10:21

    Nếu muốn biện chính cho triết học, thì người ta phải chứng minh tại sao những dân tộc lành mạnh lại cần đến triết học và họ đã dùng nó vào việc gì. Nếu thực hiện được chuyện đó, có lẽ ngay cả những dân tộc bệnh hoạn cũng sẽ nhờ vậy mà có được tri thức hữu ích về những lý lẽ theo đó triết học là có hại cho họ.

  • Triết lý Hy Lạp thời Bi kịch [phần 1]

    Triết lý Hy Lạp thời Bi kịch [phần 1]

    08/05/2013 19:41

    Nỗ lực muốn thử trần thuật lại ở đây lịch sử của các triết gia Hy Lạp thời Cổ đại khác biệt với các dự tính tương tự, do ở tính cách vắn gọn của nó. Muốn đạt đến sự vắn gọn này, đối với mỗi triết gia, tôi chỉ kể ra một số rất ít những học thuyết của họ, do đó quả là khiếm khuyết.

  • Socrate tự biện [phần 02]

    Socrate tự biện [phần 02]

    06/05/2013 19:10

    Thưa quý công dân Athènes, lời tuyên án vừa rồi của quý vị không làm Socrate phẫn nộ bao nhiêu vì nhiều lý do, trong đó phải nói rằng nó không bất ngờ chút nào đối với kết cục tôi chờ đợi. Điều còn làm tôi ngạc nhiên hơn là sự chênh lệch giữa hai số phiếu; thú thật rằng tôi không ngờ mình bị kết án bởi một đa số yếu như thế, bởi vì nếu tôi tính đúng, chỉ cần có sự xê dịch của 30 phiếu là trắng án.

  • Các vấn đề triết học trong tác phẩm 'Cộng hòa' của Plato

    Các vấn đề triết học trong tác phẩm "Cộng hòa" của Plato

    02/05/2013 19:55

    Những năm cuối cùng trong đời của Platon có thể gọi là những năm hạnh phúc. Môn đệ của ông nhiều người giữ địa vị cao trong xã hội. Ông được các môn đệ tìm đến vì ông luôn luôn giữ được tinh thần sáng suốt cởi mở thông cảm với tất cả mọi người. Năm 80 tuổi, Platon được một môn đệ mời đi dự đám cưới. Khi tiệc gần tàn Platon lui vào nhà trong để nằm nghỉ. Sáng sớm người ta đến thức ông dậy thì thấy rằng ông đã qua đời. Đám táng của ông được tổ chức rất trọng thể với rất nhiều người tham dự.

  • Socrate (phần 3)

    Socrate (phần 3)

    26/04/2013 20:48

    Hài hước là thái độ bao hàm được cả nghi vấn, ngang tàng, khinh bỉ, đùa cợt và tất cả điều thiết yếu đối nghịch những thái độ nghiêm nghị đã phân tích ở trên. Đó là đường hướng phải hiểu hài hước của Socrate qua lối giải thích của Kierkegaard và triết học Hiện sinh...

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt