ARISTOTLE. "CÁC PHẠM TRÙ" | Đinh Hồng Phúc dịch || Trong số những điều được nói ra, một số đòi hỏi phải có sự kết hợp trong khi đó một số được nói ra mà không cần đến sự kết hợp. Ví dụ cho những thứ cần có
ARISTOTLE. "CÁC PHẠM TRÙ" | Đinh Hồng Phúc dịch || Khi các sự vật chỉ có chung với nhau một tên gọi và định nghĩa về tồn tại tương ứng với tên gọi ấy là khác nhau, thì chúng được gọi là [những sự vật có] cùng âm khác nghĩa (hononymous).
ARISTOTE (384-322 TCN) | PHÂN TÍCH PHÁP I. Quyển 1. Chương 1. Phần 1. || Về tam đoạn luận. - Hình thứ nhất của tam đoạn luận: định nghĩa về hình, hạn từ giữa và các hạn từ đầu và cuối. - Các dạng toàn bộ và bộ phận, khẳng định và phủ định:
ARISTOTE (384-322 TCN) | PHÂN TÍCH PHÁP I. Quyển 1. Chương 1. Phần 1. || Đảo các mệnh đề tình thái, nghĩa là, những mệnh đề trong đó sự tồn tại được biến đổi bởi một số đặc điểm của sự tất yếu hoặc ngẫu nhiên. - Các mệnh đề tất yếu, phủ định
ARISTOTE PHÂN TÍCH PHÁP THỨ NHẤT QUYỂN I | Đảo các mệnh đề tuyệt đối, nghĩa là, biểu thị sự tồn tại mà không có tính chất tất yếu hay ngẫu nhiên. - Quy tắc của mệnh đề phủ định toàn bộ, khẳng định toàn bộ, khẳng định bộ phận, phủ định bộ phận. - Các ví dụ hỗ trợ cho bốn quy tắc.
ARISTOTE (384-322 TCN) | PHÂN TÍCH PHÁP I. Quyển 1. Chương 1. Phần 1. || 1 Trước hết, chúng tôi sẽ nói về chủ đề và mục đích của nghiên cứu này: chủ đề là chứng minh; mục đích là khoa học về chứng minh. 2 Sau đó, chúng tôi sẽ định nghĩa các từ sau
Sa-môn Khuy Cơ chùa Đại Từ Ân soạn Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản | Nhân gọi là pháp tự tướng tương vi, tôn gọi là tỉ lượng tương vi, nhân tương đối sai khác trái nhau thành bốn. Trái tôn hợp nói chỉ gọi là tỉ lượng tương vi
Sa-môn Khuy Cơ soạn Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản | Luận rằng: “Dụ có hai loại”. Thuật rằng: Từ đây trở xuống là phần thứ ba, nói về tướng của dụ. Văn có ba ý: Một là nêu ra; hai là kểtên; ba là tùy giải thích.
Sa-môn Khuy Cơ chùa Đại Từ Ân soạn Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản | Lành thay! Khải phát giáo pháp không môn của Bậc Đại Thánh, trợ giúp lục vị để sáng rỡ sự mầu nhiệm, làm hưng thịnh dòng pháp nhờ bậc Tiên nhân
Bồ-tát Long Thọ tạo Hán dịch: Đời Đường, Tam Tạng Pháp sư Huyền Trang Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản | Vì muốn phân biệt giữ lấy lý chân thật của nghĩa Năng lập và Năng phá, cho nên tạo luận này.
Sa-môn a-môn Tuệ Chiểu Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản | Minh chỉ là giáo, là tên chung của Ngũ Minh nhân tức sinh liễu, là tên riêng của một minh, lại bao gồm nói sinh và nghĩa trí.
Tác giả: Bồ-tát Long Thọ – Hán dịch: Kiết Ca Dạ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản | Nếu giỏi hiểu luận này Tức đạt các luận pháp Nghĩa sâu xa như thế Nay sẽ nói rộng ra.
Tác giả: F. Th. Stcherbatsky | Dịch giả: Tỳ Khưu Thiện Minh | Như vậy, đây chính là hiện trạng công việc mà các vị Luận lý Phật giáo đầu tiên đã phát hiện ra ngay trong chính căn nhà của mình khi họ lần đầu tiên tiến hành nghiên cứu môn luận lý học của mình
Tác giả: F. Th. Stcherbatsky | Dịch giả: Tỳ Khưu Thiện Minh | Vào thời Đức Phật còn sanh tiền, Ấn Độ đã sôi sục với suy lý triết học và niềm khao khát chứng đạt Giải Thoát Chung Cuộc.
Tác giả: F. Th. Stcherbatsky | Dịch giả: Tỳ Khưu Thiện Minh | Dưới tiêu đề Luận lý Phật giáo chúng ta hiểu đây là một hệ thống luận lý và nhận thức tạo ra tại Ấn Độ vào thế kỷ thứ VI - VII sau CN
[LOGIC HỌC PHẬT GIÁO] BÍ-SÔ TUỆ CHIỂU soạn | Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh dịch || Kể lại rằng: Nhân minh luận: Giải thích tám tạng, bốn phép lớn chuẩn mực, là dấu ấn của hai mươi tám vị Luận sư