Giăng Phơ-Rê-Vin. Mác, Ăng-ghen, Lê-Nin và văn học nghệ thuật. Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch. | “Cái đẹp sẽ hiện ra với tất cả sự lộng lẫy của nó khi chúng ta bước sau thần Duy-pi-te cũng như những người khác bước sau các vị thần khác, trong tiếng nhạc hòa tấu của thiên đình; khi đứng trước một quang cảnh huy hoàng,
Phụ nữ Tân văn, Sài Gòn, số 71, 72, 74 (1930) | Phàm người nào đã có một chút tư tưởng, thì ai cũng muốn tìm cải chân lý cả, nhưng cái chân lý ở trong võ trụ có thiên hình vạn trạng mỗi lúc một khác, thời xưa nó hiện ra thế ấy, thời nay nó biến ra thế nầy
Giăng Phơ-Rê-Vin. Mác, Ăng-ghen, Lê-Nin và văn học nghệ thuật. Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch | Mác đi theo con đường tìm tòi lý luận : vừa bẻ gẫy cơ sở của học thuyết Hê-ghen, ông còn dành chỗ đứng hàng đầu cho triết học trong một thời gian
Bài diễn-thuyết của ông Trần Trọng-Kim diễn hồi 8 giờ tối ngày 18 Janvier 1936 ở tại Hội-quán, hội Trí-tri, phố Hàng-Đồng, Nam-định || Bản tính tôi không ưa ra phô-diễn ở nơi công chúng, mà nhất là ở những nơi có các bậc thượng-lưu như các ngài
Ngô Tất Tố. Phê bình Nho giáo Trần Trọng Kim. Nhà in Mai Lĩnh xuất bản, 1940. | Công việc biên-tập một bộ “Nho-giáo” bằng quốc-văn phải là người Hán-học uyên bác thì mới làm nổi trước kia tôi vẫn nghĩ vậy. Nhưng, sự tin-tưởng ấy đã bị đánh đổ trước câu hỏi này:
Ave Jesu Maria Joseph (1998). Luận lý học chất liệu (Logica Materialis). Khóa bản triết học kinh viện, tr. 29-55. || Chân lý (veritas), có nghĩa là trí khôn hòa hợp với sự vật, sự vật thế nào thì trí khôn hiểu nhưvậy (conformitas inter intellectum et rem). Có ba thứ chân lý:
Ave Jesu Maria Joseph (1998). Luận lý học chất liệu (Logica Materialis). Khóa bản triết học kinh viện, tr. 9-25 || Phổ quát đối nghịch với đơn biệt (singulare), vì đơn biệt không thể thông cho đa số. Có thể nói phổ quát là tất cả những gì liên quan tới đa số.
"ĐƯỜNG VÀO TRIẾT HỌC" | LÊ THÀNH TRỊ | Chúng ta đã nói có những triết gia quan niệm Người và chỉ người là đối tượng triết học. Không có người không có triết học. Nói khác đi, triết học trước hết là tìm hiểu bản chất người, ý nghĩa người, khả năng người v.v...
ÉMILE BREHIER (1876-1952) | MAI VI PHÚC dịch | Tất cả những phương pháp ấy, hiện tượng luận, tâm lý học cơ cấu, phân tâm học, vẫn tìm được sự thống nhất của chúng trong sự nghiên cứu về con người, một con người không được đặt vào sự tiến hóa chung
"LÔGIC HỌC" | GORKI | Trong thực tế tư duy, chúng ta thường hay phải chuyển từ khái niệm có ngoại diên này sang một khái niệm có ngoại diên khác và chỉ là một bộ phận trong ngoại diên của khái niệm xuất phát.
"LÔGIC HỌC" | GORKI | Về mặt ngoại diên, tất cả những khái niệm được chia thành những khái niệm đơn nhất và những khái niệm chung. Những khái niệm đơn nhất là những khái niệm mà ngoại diên chỉ chứa một sự vật.
"LÔGIC HỌC" | GORKI | Nội hàm của khái niệm là tập hợp những dấu hiệu của các sự vật hay các hiện tượng được phản ánh trong khái niệm. Như vậy, trong nội hàm của khái niệm có chứa những dấu hiệu riêng biệt, bản chất
"LÔGIC HỌC" | GORKI | Khái niệm liên hệ hết sức mật thiết với từ. Về nguyên tắc, khái niệm được hình thành trên cơ sở những từ xác định mà ta đã biết ý nghĩa của chúng. Từ gắn chặt với một khái niệm nhất định đồng thời lại là cái biểu hiện khái niệm.
"LÔGIC HỌC" | GORKI | Những thuộc tính chỉ có trong những sự vật riêng lẻ gọi là những thuộc tính cá biệthay những thuộc tính đơn nhất, còn những thuộc tính có trong nhiều sự vật gọi là những thuộc tính chung. Những thuộc tính cá biệt đồng thời cũng là những thuộc tính khác biệt (riêng biệt)
TỔNG LUẬN THẦN HỌC" - "Q.4. VỀ NHỮNG ĐIỀU CẦN ĐỂ ĐẠT HẠNH PHÚC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | , Boetius nói: Chiếm hữu điều thiện nào mà không có ai để chia sẻ cũng chẳng lý thú
TỔNG LUẬN THẦN HỌC" - "Q.4. VỀ NHỮNG ĐIỀU CẦN ĐỂ ĐẠT HẠNH PHÚC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | Augustinus nói: những ngoại thiện cũng là những điều thiện nào đó của con người, dù là những điều thiện nhỏ nhoi