ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Nhưng tại sao cùng là giáo lý của Phật mà lại chia ra Đại Thừa giáo và Tiểu Thừa giáo?. Nếu đứng về phương diện lịch sử mà giải đáp thì vấn đề này tuy có nhiều khúc mắc
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Nguyên thủy Phật Giáo, còn được gọi là căn bản Phật Giáo, thường được coi như gần với lịch sử và lập trường của đức Phật nhất, và gần đây rất được các giới học giả lưu tâm nghiên cứu
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Tất cả các tôn giáo, bất luận thuộc hình thái nào, đều lấy yêu cầugiải thoát làm bối cảnh. Dĩ nhiên không phải tôn giáo nào cũng chủ trương hết thảy là ý thức.
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Nghiên cứu cho cùng thì Phật Giáo là tôn giáo chứ không phải là triết học. Song căn cứ vào đâu mà bảo Phật Giáo là tôn giáo? Đây không phải là vấn đề đơn giản.
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Nhờ có Vô-Trước và Thế-Thân mà nền Phật Giáo sau thời Long Thụ được hoàn chính một phần lớn. Song, như đã nói trên kia, nếu nói một cách triệt để thì về phương diện lý luận,
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | từ sau thời đại Long Thụ, một mặt sản sinh ra tư tưởng Như-lai-tạng, một mặt sản sinh ra tư tưởngA-lại-gia-thức, trong thời gian đó cũng có chủ trương muốn điều hòa cả hai để phát triển.
“TRIẾT HỌC TỔNG QUÁT.” | TRẦN-VĂN HIẾN-MINH. | Nhìn vào lịch sử tư tưởng nhân loại, ta thấy từ Thalès đến nay các triết gia thường kiêm khoa học gia. Điều đó đúng cho Platon, Aristote, đúng cho Descartes, Kant, và cũng đúng cho Jaspers và Merleau-Ponty
“TRIẾT HỌC TỔNG QUÁT.” | TRẦN-VĂN HIẾN-MINH. | Jaspers đã bắt đầu cuốn Triết học Nhập môn của ông bằng một câu làm ta phải suy nghĩ nhiều. Ông viết : « Người ta không đồng ý nhau về triết học là gì cũng như triết học có giá trị gì ». (Bản dịch Việt văn trang 35)
“TRIẾT HỌC TỔNG QUÁT.” | TRẦN-VĂN HIẾN-MINH. | Người ta nêu ra rất nhiều tiêu-chuẩn tùy màu sắc triết-học. Đối với những người tự ti mặc cảm, không tin tưởng vào chính mình, thời chân lý dựa trên thế giá hay là uy tín của một cá nhân, hay là trên ý kiến phần đông
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | dù là Như-lai-tạng-quan hay A-lại-gia-thức-quan đều đã được thành lập sau Long thụ, nhưng ta cũng có thể thấy những tư tưởng ấy đã manh nha ngay từ các kinh Tiểu Thừa
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Cái tâm của chúng ta tuy bị phiền não trói buộc, che lấp, nhưng trong đó vẫn có đầy đủ đức tính của Như-lai, mà cái tâm tính đó dù Phật có ra đời hay không, nó cũng không thêm, không bớt
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Nếu theo sự nghiên cứu lịch sử dịch kinh mà phán đoán thì những kinh điển kể trên được kết tập sau thời đại Long thụ, đó là điểm không còn nghi ngờ gì nữa.
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Long thụ ra đời để chỉnh đốn và chú giải các kinh điển Đại Thừa, nên Đại Thừa đã có hệ thống và biểu hiện thành Giáo hội. Song, đứng về phương diện lý luận mà khảo sát thì trong các kinh điển Đại Thừa
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Long Thụ đã lợi dụng những kinh điển Đại Thừa mà đương thời không còn lưu truyền để lập nên một phái Phật Giáo triết học, đồng thời cũng lại muốn gây cho những kinh điển Đại Thừa có một địa vị tương xứng
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Long Thụ không phải là nhà biên tập kinh điển Đại Thừa, mà chỉ là nhà chú giải, lợi dụng những kinh điển Đại Thừa đã có từ trước để phát động một phong trào nghiên cứu Đại Thừa
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Nếu đứng về phương diện hình thức mà nhận xét sự tiến triểncủa Phật Giáo, thì ta thấy đến thời đại Bộ phái Phật Giáo, tổ chức Phật Giáo đã khá hoàn bị.