MARTIN HEIDEGGER (1889-1976) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Câu hỏi về ý nghĩa của Tồn tại là câu hỏi phổ quát nhất và trống rỗng nhất. Nhưng, đồng thời trong ấy chứa đựng khả thể của một sự cá thể hóa hay cá nhân hóa sắc bén nhất đối với từng mỗi Dasein.
JONATHAN WOLFF (Giáo sư, Đại học University College London) BÙI XUÂN LINH dịch | Nếu trẻ con được nuôi dưỡng chung giữa cảnh bình đẳng, nếu chúng được tiêm nhiễm những luật lệ của nhà nước và những châm ngôn của ý chí phổ quát
MARTIN HEIDEGGER (1889-1976) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Nhiệm vụ của hữu thể học là làm nổi bật Tồn tại của những cái tồn tại và giải thích bản thân Tồn tại. Và phương pháp của hữu thể học vẫn hết sức đáng ngờ, bao lâu ta chỉ biết tham khảo những nền hữu thể học
MARTIN HEIDEGGER (1889-1976) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Mọi nghiên cứu - nhất là khi vận động trong khuôn khổ câu hỏi trung tâm về Tồn tại - là khả thể vật thể học của Dasein. Tồn tại của Dasein tìm thấy ý nghĩa của mình trong thời tính
Tú tài Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến, Tú tài Tùng Văn Nguyễn Đôn Phục. Mạnh tử quốc văn giải thích 孟子國文解释. | Bản chữ Hán: 中國哲學書電子化計劃
BÙI VĂN NAM SƠN || Ngạn ngữ Đức có câu: “Muốn bắt con sơn dương cần tìm cách nắm cho được cài sừng của nó”. “Cái sừng” của triết học Hegel có lẽ chính là “Lời Tựa” nổi tiếng của quyển HTHTT này
ARISTOTELES (834-822 TCN) | Tự bản tính tự nhiên, các loài động vật sinh ra đã có tri giác rồi. Ở những loài này, từ tri giác không nảy sinh ký ức, nhưng ở những loài kia thì ký ức nảy sinh
JONATHAN WOLFF (Giáo sư, Đại học University College London) BÙI XUÂN LINH dịch || Người ta từng nói chỉ có hai câu hỏi trong triết lý chính trị: “Ai được gì?”, và “Nói ai?” Không hoàn toàn đúng, nhưng đủ gần với một khởi điểm có ích.
Tú tài Đông Châu NGUYỄN HỮU TIẾN, Tú tài Tùng Văn NGUYỄN ĐÔN PHỤC. Mạnh tử quốc văn giải thích 孟子國文解释. || Huệ vương nước Lương hỏi rằng: “Nước Tấn thiên hạ không nước nào mạnh bằng, cụ hẳn đã biết đấy.
BÙI VĂN NAM SƠN | Không thể mở đầu một tác phẩm triết học bằng cách giải bày về mục đích hay quan điểm nó định thiết lập, hoặc về mối quan hệ của nó với những gì người khác đã viết ra. Vì lẽ triết học nhắm đến tính phổ biến vốn bao hàm những cái đặc thù và cá biệt
Tú tài Đông Châu NGUYỄN HỮU TIẾN, Tú tài Tùng Văn NGUYỄN ĐÔN PHỤC. Mạnh tử quốc văn giải thích 孟子國文解释. || Vua Huệ vương nước Lương nói: “Quả nhân này xin yên lòng vâng lời dạy.”
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Người ta xem chỗ tuyệt vời nhất của triết học PLATON là ở những “Huyền Thoại” vô giá trị về mặt khoa học của ông; rồi lại có những thời, thậm chí ở thời thường được gọi là thời “Mơ mộng thần bí
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Đối với triết học theo nghĩa đích thực của nó, ta thấy người ta không chút ngần ngại xem sự khải thị trực tiếp của thần linh và lý trí con người lành mạnh
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Nếu xét lối tư duy [lý sự] ấy có một nội dung, ta thấy có một phương diện khác làm cho nó khó tiếp thu lối tư duy bằng Khái niệm.
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Trong phương cách tư duy “lý sự” [suông], cần chú ý đặc biệt hơn nữa đến hai phương diện của nó, đối lập lại với Tư duy bằng Khái niệm (das begreifende Denken).
G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Điều quan trọng trong việc nghiên cứu khoa học là phải tự đảm đương nỗ lực của [tư duy bằng] Khái niệm (Anstrengung des Begriffs)