IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Nguyên tắc duy nhất của luân lý là ở trong sự độc lập đối với mọi chất liệu của quy luật (tức với một đối tượng được ham muốn), và ở trong việc quy định
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Hãy hành động sao cho châm ngôn của ý chí của bạn lúc nào cũng đồng thời có thể có giá trị như là nguyên tắc của một sự ban bố quy luật phổ biến.
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Giả thiết rằng: một ý chí là tự do, hãy tìm quy luật nào chỉ duy tự mình có đủ năng lực để quy định ý chí một cách tất yếu.
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Giả thiết rằng: chỉ duy có hình thức ban bố quy luật đơn thuần của các châm ngôn là cơ sở quy định đầy đủ cho một ý chí, hãy thử tìm ra đặc tính của ý chí có thể được quy định chỉ bởi hình thức ấy.
PHAN VĂN CÁC | Đạo vốn nghĩa là đường, đường đi, và ở thời Xuân Thu người ta đã dùng đạo để biểu thị quy luật vận hành của thiên tượng tự nhiên và chuẩn mực hành vi của con người xã hội, như nói thiên đạo, nhân đạo v.v.
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch || Một hữu thể có lý tính, khi phải suy tưởng về những châm ngôn của mình như là những quy luật thực hành phổ biến, chỉ có thể suy tưởng chúng như là những nguyên tắc
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch || Mọi nguyên tắc thực hành mang tính chất liệu, xét như bản thân chúng, đều thuộc cùng một loại và phục tùng nguyên tắc chung của việc yêu-chính mình [hay lòng tư dục] (Selbstliebe) hay của hạnh phúc riêng tư
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch || Mọi nguyên tắc thực hành tiền-giả định một đối tượng (chất liệu) của quan năng ham muốn như là cơ sở quy định cho ý chí thì đều có tính thường nghiệm và không thể mang lại các quy luật thực hành
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch || Các nguyên tắc thực hành là các mệnh đề bao hàm một sự quy định phổ biến đối với ý chí; và sự quy định này chứa đựng dưới nó nhiều quy tắc thực hành.
FLIER A JA | Lê Sơn dịch || Điều chủ yếu là ở chỗ tôi đưa ra ba luận cứ rất quan trọng để chống lại luận điểm coi văn hoá là một thứ hình thái sở hữu riêng của đời sống con người
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch | Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính || Chúng ta nghiên cứu tình yêu của Thiên Chúa, và thứ đến, sự công bình và sự nhân từ của Ngài. Về tình yêu của Thiên Chúa, có 4 điểm cần bàn
Đơn tử cũng là lực nguyên thủy trong lĩnh vực tâm trí hay tinh thần con người. Do đó, Đơn tử luận trở thành lý thuyết về nhận thức. Vì đơn tử là thực tại có tính cách tinh thần/ tâm lý, nên một số người có thể thấy từ “cũng” trong câu đầu tiên của ta là
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch || Sử dụng lý tính một cách lý thuyết là làm việc với những đối tượng của quan năng đơn thuần nhận thức, và một sự Phê phán lý tính về phương diện sử dụng này...
PHAN NGỌC | Đạo giáo tìm cách tư biện về tính thống nhất giữa con người với vũ trụ. Những tìm tòi của nó là khá xa lạ với khoa học thực chứng. Nhưng nó đã đem đến những kết quả khả quan hết sức đáng chú ý về văn hóa học
PHẠM KHIÊM ÍCH | Sự nghiệp của Edgar Morin vô cùng to lớn, không thể trình bày trong một bài viết ngắn gọn. Trong khuôn khô bài viết này, tác giả chỉ đi vào một số khía cạnh đặc biệt nôi bật trong chân dung trí tuệ của Edgar Morin và từ đó làm rõ quan niệm của ông về triết học giáo dục.
FRANCIS FUKUYAMA | Hương Tiến dịch || Bài viết này mở đầu với một giả thuyết khá đơn giản. Để có thể hiểu được bản chất của nền dân chủ ở Đông Á, trước hết chúng ta cần phải nắm được bản chất của chính phủ độc tài trong khu vực này