CÁC MÁC (1818-1883) | a) Sự bóc trần về mặt lý luận những bí mật của khoa kinh tế chính trị Sự bóc trần thứ nhất: Sự giàu có thường dẫn đến chỗ hoang phí, hoang phí dẫn đến phá sản
CÁC MÁC (1818-1883) | Những nghị luận của Rô-đôn-phơ thậm chí cũng không thể mở rộng đến mức đặt bản thân quan hệ chủ tớ trước sự phê phán anh minh của mình. Là một kẻ thống trị nhỏ, Rô-đôn-phơ là một đại vệ sĩ của quan hệ đó.
CÁC MÁC (1818-1883) | Cho tới đây Rô-đôn-phơ chỉ hạn chế ở chỗ thưởng điều thiện, phạt điều ác theo phương thức của mình. Bây giờ bằng một ví dụ, chúng ta có thể thấy ông ta lợi dụng sự say mê như thế nào, ông ta làm cho "bản tính
CÁC MÁC (1818-1883) | Một trong những cái bí mật chủ yếu của sự phê phán có tính phê phán là "quan điểm" và việc dùng quan điểm để nhận xét quan điểm. Trước mắt nó, mỗi người cũng như mỗi sản phẩm tinh thần đều trở thành những quan điểm.
CÁC MÁC (1818-1883) | Phương pháp dự phòng của pháp luật nhằm xoá bỏ tội lỗi và do đó sự dã man trong văn minh là "sự quản chế của nhà nước đối với con cái của tội phạm bị xử tử hình
CÁC MÁC (1818-1883) | Ông Rô-đôn-phơ đã vạch ra một thứ lý luận mới dùng việc thưởng người thiện và phạt kẻ ác để duy trì xã hội. Xét theo quan điểm không phê phán thì thứ lý luận này chẳng phải là cái gì khác hơn là lý luận của xã hội hiện đại.
CÁC MÁC (1818-1883) | Thày giáo là một tội phạm có thể chất mạnh như Héc-quyn và có nghị lực tinh thần dồi dào. Xét theo trình độ giáo dục thì y là một người có học thức và có giáo dục. Là một lực sĩ tính nóng như lửa, y xung đột với
CÁC MÁC (1818-1883) | Thuần phục được đứa con thô bạo của tự nhiên như thế thật là tài tình! Dao bầu đã nêu lên bí mật sâu kín nhất của sự chuyển biến có tính phê phán của hắn, khi hắn thú thật
CÁC MÁC (1818-1883) | Trong cuộc chu du thế giới, Rô-đôn-phơ, ông hoàng Giê-rôn-stanh, đã chuộc lại được hai tội ác: tội ác của cá nhân ông ta và tội ác của sự phê phán có tính phê phán. Trong cuộc cãi nhau kịch liệt với bố, ông đã vung gươm lên
CÁC MÁC (1818-1883) | Sự phê phán có tính phê phán không thể tự mô tả thành mặt đối lập bản chất và do đó đồng thời cũng không thể tự mô tả thành đối tượng bản chất của loài người có tính quần chúng
CÁC MÁC (1818-1883) | Quan hệ căng thẳng giữa quần chúng và sự phê phán chỉ biểu hiện ở anh ta dưới hình thức mục ca. Cả hai cực của sự đối lập có tính lịch sử toàn thế giới giữ mối quan hệ thiện ý và lịch sử, do đó rất công khai.
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Sự phê phán của người Pháp và người Anh không phải là thứ nhân cách trừu tượng, ở thế giới bên kia, đứng ngoài nhân loại, nó là hoạt động thực sự có tính người của những cá nhân, thành viên tích cực của xã hội, biết đau khổ
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Giai cấp tư sản mà tôi nói trong chương này bao gồm cả cái gọi là tầng lớp quý tộc bởi vì nó là giai cấp có đặc quyền, một tầng lớp quý tộc so với giai cấp tư sản chứ không phải so với giai cấp vô sản.
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Trong phần "Lời mở đầu" chúng ta đã thấy tầng lớp tiểu nông cũng bị phá sản đồng thời với giai cấp tiểu tư sản và những người lao động trước kia vẫn sống dễ chịu, bởi vì sự kết hợp tồn tại trước kia
CÁC MÁC (1818-1883) | Trái tim khắc nhiệt, tính sắt đá và sự không tin mù quáng của quần chúng có một đại biểu kiên định hơn. Vị đại biểu này nói về "sự giáo dục triết học Hê-ghen thuần tuý của nhóm Béc-lin".
PH. ĂNG-GHEN (1820-1895) | Bây giờ, chúng ta hãy nghiên cứu những hậu quả tai hại mà phương pháp khai thác mỏ hiện nay đã tạo nên, rồi độc giả sẽ phán đoán xem có thể có tiền lương nào đền bù được những nỗi khốn khổ mà công nhân phải chịu đựng.