KỶ NIỆM 120 NĂM JEAN-PAUL SARTRE | Tác giả: GARY COX Người dịch: Đinh Hồng Phúc || cuộc đời của Sartre là cuộc đời của một con người không ngừng chống lại nguỵ tín, dưới ánh sáng của sự thức nhận thường trực rằng mình là tự do bất khả chuyển nhượng
KỶ NIỆM 120 NĂM JEAN-PAUL SARTRE | Tác giả: THOMAS C. ANDERSON Người dịch: Đinh Hồng Phúc || Đạo đức thứ hai cũng đem lại một sự biện minh vững chắc hơn nhiều cho việc lấy sự viên mãn của con người làm giá trị và mục đích sơ khởi, khi quy chiếu mọi giá trị về các nhu cầu của con người.
KỶ NIỆM 120 NĂM JEAN-PAUL SARTRE | Tác giả: STEVEN CHURCHILL JACK REYNOLDS Người dịch: Đinh Hồng Phúc || Việc định hình di sản của Sartre đã bắt đầu ngay khi ông còn sống. Một phần, điều này là kết quả của nỗ lực có chủ đích từ chính Sartre, cũng như từ Simone de Beauvoir và một số người thân thiết khác của ông
KỶ NIỆM 120 NĂM JEAN-PAUL SARTRE | JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980) | Đinh Hồng Phúc dịch || Con người, do bị kết án phải tự do, mang gánh nặng của toàn bộ thế giới trên vai mình; con người chịu trách nhiệm về thế giới và về chính mình như là một phương cách tồn tại.
Tác giả: IMMANUEL KANT | Người dịch: Đinh Hồng Phúc || Một ý tưởng về lịch sử phổ quát với mục đích công dân thế giới đặt ra câu hỏi liệu lịch sử có quy luật hay chỉ là chuỗi sự kiện hỗn loạn. Kant lập luận rằng dù con người hành động theo lợi ích riêng, lịch sử vẫn vận động theo một kế hoạch tự nhiên
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Đinh Hồng Phúc dịch. || Trong tiến trình lịch sử, quả thực việc đưa ra các phỏng đoán để lấp các khoảng trống trong sử liệu là điều có thể chấp nhận được, bởi lẽ những gì diễn ra trước đó xét như là nguyên nhân xa xôi
JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980) | Đinh Hông Phúc dịch || SIMONE DE BEAUVOIR. – Này Sartre, em muốn hỏi anh về vấn đề phụ nữ; bởi lẽ, thực ra, anh chưa bao giờ phát biểu gì về vấn đề này, và đây cũng là câu hỏi đầu tiên em muốn hỏi.
JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980) | Đinh Hông Phúc dịch || Người ta từng nói rằng tòa án của Bertrand Russell sẽ chỉ là một trò hề công lý. Tòa án ấy được hình thành bởi những cá nhân đã dấn thân, vốn thù địch với chính sách của Hoa Kỳ,
JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980) | Đinh Hồng Phúc dịch || Trong khi chủ nghĩa cấu trúc đang ở thời kỳ đỉnh cao và con người bị đẩy vào danh mục những khái niệm lỗi thời của thế kỷ XIX, Sartre vẫn tiếp tục đặt con người vào trung tâm của mọi suy tư.
Hypatia xứ Alexandria là một nhà tư tưởng kiệt xuất nhưng lại phải chịu một cái kết bi thảm. Là một trong những trí thức nữ nổi bật nhất thời cổ đại, điều gì ở bà đã khiến nhiều người lo ngại đến vậy?
TỔNG LUẬN THẦN HỌC của Thomas Aquino | Quyển II, Phần 1, Tập 5, Câu hỏi 90-144 | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính || Thánh Augustino nói: "Luật mà người ta gọi là trí năng tối cao...
TỔNG LUẬN THẦN HỌC của Thomas Aquino | Quyển II, Phần 1, Tập 5, Câu hỏi 90-144 | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính || Giờ đây chúng ta sắp nghiên cứu các nguyên lý bên ngoài của hành vi nhân linh
KỶ NIỆM 300 NĂM IMMANUEL KANT VÀ PHONG TRÀO KHAI MINH | "LUẬN VỀ NGUỒN GỐC CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG" | Một bài luận của nhà triết học Geneva Jean-Jacques Rousseau, được viết năm 1755 cho một cuộc thi do Viện Hàn lâm Dijon tài trợ.
KỶ NIỆM 300 NĂM IMMANUEL KANT VÀ PHONG TRÀO KHAI MINH | "TRẢ LỜI CÂU HỎI "KHAI MINH LÀ GÌ?" | IMMANUEL KANT (1724-1840) | Khai minh là việc con người thoát ra khỏi tình trạng vị thành niên do mình tự chuốc lấy.
KỶ NIỆM 300 NĂM IMMANUEL KANT VÀ PHONG TRÀO KHAI MINH | "PHONG TRÀO KHAI MINH" | Enlightenment [Khai minh] là chữ dịch tiếng Anh của từ lumière trong tiếng Pháp, nghĩa là "những ánh sáng". Lumières xuất hiện thường xuyên trong các cuộc thảo luận
300 NĂM IMMANUEL KANT VÀ PHONG TRÀO KHAI MINH | "AUFKLÄRUNG" | Là một nền văn hóa chung, Aufklärung có những nét tương đồng với các phong trào Khai minh ở Pháp và châu Âu.