TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC

  • Phép biện chứng - Phủ định của phủ định

    Phép biện chứng - Phủ định của phủ định

    17/12/2022 16:04

    FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Sự phủ định của phủ định giữ vai trò như thế nào, trong tác phẩm của Mác? Ở trang 791 và các trang sau Mác tập hợp những kết luận

  • Phép biện chứng. Lượng và chất

    Phép biện chứng. Lượng và chất

    17/12/2022 11:43

    FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) || Tư tưởng chứa đựng trong hai đoạn trích dẫn ở trên, tóm tắt lại trong mệnh đề: mâu thuẫn = vô nghĩa, và do đó, nó không thể có trong thế giới hiện thực được.

  • Quan niệm 'Cơ giới' về tự nhiên

    Quan niệm "Cơ giới" về tự nhiên

    16/12/2022 18:50

    FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Điều đáng buồn cười nhất là việc coi hai từ "duy vật chủ nghĩa" và "cơ giới luận" là như nhau thì lại xuất phát từ Hê-ghen là người muốn hạ uy tín của chủ nghĩa duy vật

  • [Những hình thức vận động của vật chất. Phân loại các ngành khoa học]

    [Những hình thức vận động của vật chất. Phân loại các ngành khoa học]

    16/12/2022 18:19

    FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) || Causa Finalis - vật chất và sự vận động cố hữu của vật chất. Vật chất ấy không phải là một sự trừu tượng. Ngay ở trên mặt trời, mỗi vật chất cá biệt đã bị phân giải và không khác nhau về tác dụng.

  • Lút-vích Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức (II)

    Lút-vích Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức (II)

    16/12/2022 16:09

    FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) || Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại.

  • Lút-vích Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức (I)

    Lút-vích Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức (I)

    15/12/2022 23:04

    FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Tác phẩm chúng ta đang xem xét dẫn ta trở lại một thời kỳ, tính theo thời gian, chỉ cách chúng ta vừa một thế hệ

  • Sự đối lập giữa quan điểm duy vật và quan điểm duy tâm

    Sự đối lập giữa quan điểm duy vật và quan điểm duy tâm

    15/12/2022 14:32

    KARL MARX (1818-1883) và PHRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Bản dịch của NXB. CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

  • Hệ tư tưởng Đức - Lời tựa

    Hệ tư tưởng Đức - Lời tựa

    14/12/2022 09:18

    KARL MARX (1818-1883) và PHRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Bản dịch của NXB. CHÍNH TRỊ QUỐC GIA || Cho đến nay, con người luôn luôn tạo ra cho mình những quan niệm sai lầm về bản thân, về mình hiện nay đang là như thế

  • Đọc lại Hiện tượng học Tinh thần

    Đọc lại Hiện tượng học Tinh thần

    10/12/2022 15:33

    BÙI VĂN NAM SƠN || Dũng khí đi đến với chân lý, lòng tin vào sức mạnh của Tinh thần là điều kiện đầu tiên của việc học triết học. | Con người hãy biết trân trọng chính mình và hãy xứng đáng với cái tối thượng!

  • Đọc Hiện tượng học Tinh thần

    Đọc Hiện tượng học Tinh thần

    10/12/2022 14:14

    BÙI VĂN NAM SƠN | đọc HTHTT, ta có cảm giác rất lạ: nó có “đủ thứ” trong ấy! Cuộc bể dâu của “những điều trông thấy” được chưng cất thành một thứ mỹ tửu thượng hạng với nồng độ cực cao. Cả tấn trò đời bi hài “Divina commedia mundi” của Dante

  • Dịch và chú giải Hiện tượng học Tinh thần

    Dịch và chú giải Hiện tượng học Tinh thần

    10/12/2022 13:21

    BÙI VĂN NAM SƠN || Giống người đã có thể hiểu được quyển Hiện tượng học Tinh thần của Hegel đang trên đà tuyệt chủng. Giờ đây, ngay số người đã chịu khó đọc tác phẩm ấy từ đầu đến cuối chắc cũng chỉ còn đếm được trên đầu ngón tay mà thôi”

  • Sự thật của việc xác tín chính mình [III. Cái Tôi và sự Ham muốn]

    Sự thật của việc xác tín chính mình [III. Cái Tôi và sự Ham muốn]

    09/12/2022 14:56

    G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Sự sống khác này – chính là Tự-Ý thức – là cái mà Loài, xét như Loài, tồn tại cho nó và bản thân nó là Loài tồn tại cho chính mình, – thoạt đầu chỉ hiện hữu cho Tự-ý thức như là cái bản chất đơn giản này và lấy chính nó

  • Sự thật của việc xác tín chính mình [II. Sự sống]

    Sự thật của việc xác tín chính mình [II. Sự sống]

    09/12/2022 14:50

    G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Sự xác định về [nguyên tắc] SỰ SỐNG – rút ra từ Khái niệm hay từ kết quả chung đã đạt được khi ta bước vào lãnh vực [mới mẻ] này –, thiết tưởng là đủ để biểu thị

  • Sự thật của việc xác tín chính mình [I. Tự ý thức, tự mình]

    Sự thật của việc xác tín chính mình [I. Tự ý thức, tự mình]

    09/12/2022 14:44

    G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | với Tự-ý thức, bây giờ ta đã bước vào nguyên quán của chân lý. Công việc của ta là hãy thử xem hình thái đầu tiên của Tự-ý thức xuất hiện ra như thế nào.

  • Cuộc đấu tranh của sự khai sáng chống lại sự mê tín (3)

    Cuộc đấu tranh của sự khai sáng chống lại sự mê tín (3)

    09/12/2022 14:15

    G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Lòng tin có quyền [hay có cái lý] (Recht) thiêng liêng để chống lại sự Khai sáng, đó là cái lý của tính tự-đồng nhất tuyệt đối hay là của tư tưởng thuần túy; và thấy sự Khai sáng rõ ràng là vô lý

  • Cuộc đấu tranh của sự khai sáng chống lại sự mê tín (2)

    Cuộc đấu tranh của sự khai sáng chống lại sự mê tín (2)

    09/12/2022 14:09

    G. W. F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Bây giờ ta hãy tiếp tục xem Lòng tin trải nghiệm về sự Khai sáng như thế nào trong những yếu tố khác nhau của ý thức của nó; tức về kinh nghiệm của Lòng tin mà điều vừa vạch ra trên đây mới chỉ là nét khái quát. N

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt
Back to Top