ANTHONY KENNY | Đinh Hồng Phúc dịch || Tất cả các nhà Khắc kỷ đều đồng ý rằng vì xã hội là tự nhiên đối với con người, cho nên một người tốt, trong mục đích sống hòa hợp với Tự nhiên, sẽ giữ một vai trò nào đó trong xã hội và vun bồi đức hạnh cho xã hội.
DONALD ROBERTSON | Đinh Hồng Phúc dịch || Tác phẩm Những suy niệm, do một vị hoàng đế La Mã đã mất trong một nạn dịch hạch được đặt theo tên của ông viết, nói nhiều về việc làm thế nào đối mặt với
MARCUS AURELIUS (121-180) | Đinh Hồng Phúc dịch || Việc đầu tiên trong buổi sáng là anh hãy tự nhũ: tôi sẽ gặp những người hay nhiễu sự, vong ân bội nghĩa, hung hăng, xảo trá, ganh ghét và khó hòa đồng.
EPICTETUS | Đinh Hồng Phúc dịch || Những lời dạy của Epictetus (quyển 1, chương 15). || Khi một người đến hỏi ý kiến của Epictetus về việc làm sao để người anh em của anh ta thôi không còn giận anh ta nữa, ông đáp: Triết học không hứa hẹn sẽ đảm bảo cho
TIM WHITMARSH | Đinh Hồng Phúc dịch || Tại sao hiện nay tư tưởng của các nhà Khắc kỷ lại phổ biến đến thế - nó là thứ self-help (truyền cảm hứng tự vượt lên chính mình) hay một thứ đề cao nam tính trá hình?
Những lời dạy của Epictetus (quyển 1, chương 17) || George Long | Đinh Hồng Phúc dịch || Vì lý tính là quan năng phân tích và làm sáng tỏ mọi thứ khác, và bản thân lý tính không nên mãi trong tình trạng không được phân tích, nhưng ta có thể lấy gì để phân tích nó?
Những lời dạy của Epictetus | Đinh Hồng Phúc dịch || Đối với hữu thể có lý tính, chỉ những gì trái với bản tính tự nhiên mới không thể chịu đựng được, còn những gì hợp lý tính thì có thể chịu đựng được.
EPICTETUS (50-135) | Đinh Hồng Phúc dịch || Hầu hết mọi người đều không nhận thấy rằng việc xử lý những luận cứ có chứa tiền đề hàm hồ và tiền đề giả thiết,
TRẦN THÁI ĐỈNH | Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu quan-niệm cơ-cấu trong khoa ngữ-học, đúng theo chiều hướng học-phái De Saussure, sau đó chúng ta sẽ thấy các nhà khoa-học nhân-văn mượn quan-niệm đó để đúc nên quan-niệm vê cơ-cấu cho khoa-học nhân-văn như thế nào.
LÊ TÔN NGHIÊM - HIỆN TƯỢNG LUẬN là một phong trào theo nghĩa khắt khe và chuyên môn hơn phong-trào theo Tâm phân học. Một cách vắn tắt, cách thức tư tưởng của Hiện-tượng luận đòi hỏi một kỹ-thuật hầu như hoàn toàn lý-thuyết, chứ không có tính thực-tiễn như Tâm-phân-học.
JEAN-PAUL SARTRE | Trần Thiện Đạo dịch và chú thích || ANH tiêu biểu trong thế kỷ này, và chống lại Lịch sử, cho con người hiện thời đang kế thừa truyền thống sâu rộng của các nhà văn đạo đức mà tác phẩm có lẽ cấu thành đặc tính độc đáo hơn hết
BRIAN DUIGNAN | NGUYỄN HUY CƯỜNG dịch || Thuyết Tân-Platon là tên gọi hiện đại cho một dạng thức của thuyết Platon do Plotinus phát triển vào thế kỷ thứ ba sau CN và được các môn đệ kế thừa hiệu chỉnh. Trường phái này đã trở nên thống trị
BRIAN DUIGNAN | NGUYỄN HUY CƯỜNG dịch || Vào nửa đầu thế kỷ thứ 4 TCN, thành quốc Tarentum, ở miền nam nước Ý, đã chiếm lĩnh vị trí quan trọng đáng kể. Dưới sự lãnh đạo chính trị và tinh thần của nhà toán học Archytas, thành quốc trở thành trung tâm mới
BRIAN DUIGNAN | NGUYỄN HUY CƯỜNG dịch || Thuyết hoài nghi, được khởi xướng bởi Pyrrhon xứ Elis (360 – 272 TCN), một triết gia cùng thời với Zeno, nhìn chung đã có vai trò rất quan trọng...
BRIAN DUIGNAN | NGUYỄN HUY CƯỜNG dịch || Tư tưởng của Epicurus (341 – 270 TCN), người cùng thời với Zeno, cũng đã thiết lập nên một trường phái triết học phòng vệ trong một thế giới nhiễu nhương.
BRIAN DUIGNAN | NGUYỄN HUY CƯỜNG dịch || Thuyết Khắc kỷ là một trong những trường phái triết học cao thượng và siêu việt nhất trong sử sách nền văn minh Tây phương. Khi cổ vũ sự tham gia vào các hoạt động con người