BÙI VĂN NAM SƠN || Lời Tựa III có giọng điệu còn gay gắt hơn cả hai Lời Tựa trước! Vị “chua chát” trong Lời Tựa này hé lộ phần nào tư thế phải lui về “phòng ngự” của Hegel, dù ông đang ở trên đỉnh cao của danh vọng và hết sức thành công
JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980) | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Ông Zaslavski trách cứ chủ nghĩa hiện sinh là “hoàn toàn không có tính duy linh”. Nhưng nếu ông ta có chút kiến thức sơ đẳng về chủ nghĩa Mác thì hẳn ông ta sẽ biết rằng
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Triết học thiếu cái thuận lợi mà các ngành khoa học khác được hưởng đó là nó không thể tiền-giả định những đối tượng của mình như là được mang lại
BÙI VĂN NAM SƠN || Lời Tựa II được viết dài nhất trong ba Lời Tựa, có nội dung phong phú, phức tạp như là cương lĩnh tóm tắt của triết học Hegel, đồng thời mang nhiều ẩn ý và ám chỉ. Để tìm hiểu, ta nên đọc chậm rãi và thử từng bước “tháo rời” nó ra
BÙI VĂN NAM SƠN || Hegel đã viết ba Lời Tựa cho ba lần xuất bản của bộ Bách khoa thư (1817, 1827, 1830). Tính chất của ba Lời Tựa này được Hegel nói rõ trong Lời Tựa II. Theo ông, đó là việc “phải lên tiếng về những vấn đề vốn nằm bên ngoài
G.W.F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Trong lần xuất bản thứ ba này, chúng tôi đã cải tiến rất nhiều chỗ và nhất là đã cố gắng tăng cường sự rõ ràng và chính xác trong việc trình bày. Tuy nhiên, do mục đích của giáo trình này là một bộ cương yếu, nên văn phong của nó vẫn giữ nguyên tính cô đọng, hình thức và trừu tượng.
G.W.F. HEGEL (1770-1831) |BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Người đọc thành thạo sẽ tìm thấy trong ấn bản mới này nhiều phần đã được soạn lại và phát triển thêm nhiều quy định chi tiết hơn. | Khi soạn lại, tôi đã cố giảm nhẹ và rút bớt
THÂN VĂN TƯỜNG || Với ông Karl Jaspers, triết lý không phải là tri thức về một hình ảnh nào đó của vũ trụ, cũng không phải là một lý-thuyết về tri thức hay một nghiên-cứu về các hệ thống và môn phái triết học.
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Nhu cầu cung cấp cho những người nghe một hướng dẫn để theo dõi các khóa giảng triết học của tôi là cơ hội trực tiếp nhất khiến tôi cho ra mắt tập sách
BÙI VĂN NAM SƠN || - Khái niệm đồng nhất với Tự do, do đó, Tự do là kích thước trong đó Khái niệm tự triển khai, là một khẳng định thoạt nghe rất lạ lùng, thậm chí, đảo ngược cách hiểu thông thường
BÙI VĂN NAM SƠN || Tồn tại là vẻ ngoài, là “ánh tượng” (Schein); chân lý của Tồn tại là Bản chất, như là “Tồn tại đã đi vào trong mình hay đang tồn tại ở trong mình” (§112). Với một “định nghĩa” suông như thế, thật khó hiểu Hegel muốn nói gì!
BÙI VĂN NAM SƠN || “Tồn tại”, trong quan niệm thông thường, là tổng thể những gì đang hiện hữu, do đó, dường như có nội dung phong phú vô tận, và khái niệm “Tồn tại” là sâu và rộng hơn mọi khái niệm khác. Ngược lại, với Hegel,
BÙI VĂN NAM SƠN || Lôgíc học không chỉ bàn về khái niệm, phán đoán, suy luận như thông lệ mà cả về “sự sống”, “sự vật”, “hiện tượng”, “hiện thực”, “cơ giới luận”, “hóa học luận”, “mục đích luận”, “ý muốn” hay “ý chí”…
BÙI VĂN NAM SƠN || Hegel, ngay khi còn trẻ, đã có ý thức về “nhiệm vụ” phải xây dựng hệ thống triết học. Năm 1800, vừa tròn 30 tuổi, trước khi rời Frankfurt đi Jena để chính thức bắt đầu sự nghiệp triết học
BÙI VĂN NAM SƠN || Thưa Bà, trong thế kỷ 19, phong trào nữ quyền không còn là một khối thống nhất mà bắt đầu chia thành hai xu hướng: xu hướng tự do, khai phóng kiểu Anh, Pháp, Mỹ và xu hướng xã hội chủ nghĩa. Xin Bà giới thiệu sơ qua về xu h
BÙI VĂN NAM SƠN | Nếu muốn thế giới có ý nghĩa, ta cần có khái niệm hư vô, bởi để có thể giải thích hiện hữu, ta vẫn cần đến ý niệm về căn nguyên của nó, nhưng căn nguyên này phải nằm bên ngoài cái thế giới hiện hữu tràn ngập và bất tất ấy