TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC

  • Câu chuyện về Socrate

    Câu chuyện về Socrate

    03/10/2013 22:22

    Không có tiếng trả lời, vài phút sau Socrate cử động, người giữ ngục bỏ miếng vải che mặt ra, Criton vuốt mắt và miệng cho người chết. Đó là giây phút cuối cùng của tôn sư chúng tôi, ông là người minh triết nhất, công bằng nhất và tốt nhất.

  • Hiện tượng học là gì? (kỳ 4)

    Hiện tượng học là gì? (kỳ 4)

    30/09/2013 14:55

    Theo Husserl, tất cả các giảm trừ siêu nghiệm đều đồng thời là giảm trừ bản chất. Điều này có nghĩa là chúng ta không thể lấy con mắt triết gia để nhận định tri giác của ta về thế giới, nếu chúng ta không thôi đồng lõa với thế giới, thôi không tha thiết với thế giới nữa

  • Phương pháp luận (kỳ 3)

    Phương pháp luận (kỳ 3)

    27/09/2013 08:39

    TÓM LƯỢC ĐẠI Ý. – Trước khi đem ứng dụng cái phương pháp của ông, ông muốn định cách cư xử ở đời thế nào. – Ông bèn đặt ra một cái luân lý riêng có ba điều sau này: - Đối với xã hội thì phần nhiều người ăn ở thế nào thì mình nên theo mà ăn ở như thế: đừng trái luật lệ nước nhà, vâng theo tôn giáo tổ tiên.

  • Phương pháp luận (kỳ 2)

    Phương pháp luận (kỳ 2)

    25/09/2013 17:16

    Điều thứ nhất là phàm sự gì tôi chưa biết đích sác là thực thì không được bao giờ nhận cho là thực vội, nghĩa là phải giữ gìn cẩn thận đừng hấp tấp vội vàng, sự gì có trình bầy ra phân minh rõ ràng trong trí tôi mà tôi không còn nghi ngờ một chút nào nữa thì mới chịu phán đoán cho là phả

  • Paul Ricoeur, nhà hiện tượng luận của thế hệ đầu thế kỷ XX

    Paul Ricoeur, nhà hiện tượng luận của thế hệ đầu thế kỷ XX

    22/09/2013 21:45

    Khi nói đến Paul Ricoeur, một số những câu hỏi đặt ra trong đầu là: tại sao người ta chú ý đến Ricoeur một cách muộn màng như vậy, trong khi những tác phẩm và tư duy của ông mở ra nhiều triển vọng?

  • Phương pháp luận (kỳ 1)

    Phương pháp luận (kỳ 1)

    22/09/2013 01:20

    TÓM LƯỢC ĐẠI Ý – Người ta ai cũng có nhẽ phải, cốt là dùng cho phải đường. – Bởi vậy sự hơn kém nhau chỉ bởi cách dùng nhẽ phải, không ở ở nhẽ phải. – Mỗi người nên đặt lấy một cái phương pháp để khiến nhẽ phải mình cho phải đường.

  • Tống Nho với phụ nữ

    Tống Nho với phụ nữ

    22/09/2013 01:12

    Đàn bà không có phép tái giá, đàn ông lại được phép để vợ, như vậy, theo danh từ luân lý học đời nay, kêu bằng "nhị trùng đạo đức" (double morale). Nghĩa là, cùng là người ở trong một xã hội, dưới quyền thống trị một luân lý, mà có hai thứ luật buộc cho hai bên khoan nghiêm khác nhau.

  • Tác phẩm để lại của Héraclite

    Tác phẩm để lại của Héraclite

    21/09/2013 12:33

    Logos tuy vĩnh viễn tồn tại, thế nhưng trước khi nghe người ta nói đến nó, hoặc là lần đầu tiên sau khi nghe người ta nói đến nó, đều không thể hiểu nó. Tuy rằng vạn vật đều ra đời dựa vào Logos, thế nhưng khi chúng ta dùng lời nói hoặc sự thực để phân biệt từng sự

  • Hiện tượng học là gì? (kỳ 3)

    Hiện tượng học là gì? (kỳ 3)

    20/09/2013 09:04

    Husserl dùng chữ “giảm trừ hiện tượng học” (réduction phénoménologique) để gọi tên phương pháp đặc biệt của ông. Giảm trừ có nghĩa là gạt đi, hốt đi để bới sâu mãi cho tới khi không bới hơn được nữa vì đã đạt tới nền tảng vẫn chống đỡ những cái được dựng lên ở trên đó.

  • Các nguyên lý của triết học pháp quyền (kỳ 3)

    Các nguyên lý của triết học pháp quyền (kỳ 3)

    20/09/2013 08:33

    sự tự do của ý chí chỉ là sự tùy tiện vốn bao hàm hai phương diện: một mặt, là sự phản tư tự do trừu tượng hóa khỏi mọi sự, và, mặt khác, là sự lệ thuộc vào một nội dung hay một chất liệu được mang lại từ bên trong hay từ bên ngoài.

  • Tổ triết học nước Pháp: ông Descartes cùng sách 'Phương pháp luận'

    Tổ triết học nước Pháp: ông Descartes cùng sách "Phương pháp luận"

    19/09/2013 09:59

    Ta nói đến tên triết học tất nghĩ đến người có đức tính hơn người. Nhà triết học xưa nay vẫn là đồng nghĩa với nhà quân tử. Người ta thành tâm mà theo đuổi cái chân lý thì dù chẳng tới được, cũng là hay thêm người ra.

  • Triết học và/về tính hữu hạn

    Triết học và/về tính hữu hạn

    19/09/2013 09:32

    Heidegger, cũng như Hegel, rất yêu thích vở kịch Antigone của Sophocles, nhất là “dự phóng thi ca về con người” trong lời thơ đầu tiên ấy của dàn đồng ca thứ nhất. Và câu hỏi thứ tư nổi tiếng của Kant: “Con người là gì?”

  • Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844: [Lao động bị tha hóa]

    Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844: [Lao động bị tha hóa]

    17/09/2013 19:36

    Người công nhân sản xuất càng nhiều của cải, sức mạnh và khối lượng sản phẩm của anh ta càng tăng thì anh ta càng nghèo. Người công nhân càng tạo ra nhiều hàng hoá, anh ta lại trở thành một hàng hoá càng rẻ mạt.

  • Lập trường hiện tượng học

    Lập trường hiện tượng học

    17/09/2013 14:36

    Lập trường của hiện tượng học là phải mô tả, chứ không giải thích và phân tích. Mô tả đây là mô tả sự xuất hiện của đối tượng, sự hình thành của thế giới, in như ta đã gặp thấy trong kinh nghiệm sống của ta. Cũng vì thế, Husserl gọi hiện tượng học là “tâm lý học mô tả”

  • Phương pháp hiện tượng học

    Phương pháp hiện tượng học

    14/09/2013 11:30

    WOLFGANG BRAUNER | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Hiện tượng học, do triết gia người Đức là Edmund Husserl sáng lập vào nửa đầu thế kỷ trước [thế kỷ 19 – ND], là một trong những quan niệm triết học quan trọng nhất và có ảnh hưởng nhất ở thế kỷ 20. Các công trình của Husserl là khởi điểm cho

  • “m.E” và Đối thoại triết học

    “m.E” và Đối thoại triết học

    11/09/2013 20:16

    Thầy Apel – dáng cao gầy, mái tóc điểm bạc chải lật sang hai bên - ngồi nghiêm nghị, khắc khổ trước một đống sách. Thầy yêu cầu các sinh viên ngồi bàn đầu lần lượt đọc to từng đoạn văn trong quyển Phê phán lý tính thuần túy của Kant cho cả lớp nghe

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt