Friedrich Nietzsche. Early Greek philosophy & other essays. Translated by Maximilian A Mugge. New York: The Macmillan Company, 1911, pp. 19-26. | Bản dịch của Đinh Hồng Phúc. || GIỐNG như việc Plato, từ những sự che đậy và mơ hồ, đã nhìn thấu tỏ mục đích sâu xa nhất của Nhà nước,
JUDITH BUTLER | Nguyễn Thị Minh dịch || Các triết gia hiếm khi nghĩ về hành động theo nghĩa của sân khấu, nhưng họ có một diễn ngôn về “các hành động” (acts), diễn ngôn này mang các nghĩa liên tưởng gắn với các lý thuyết về trình diễn và diễn xuất.
BÙI VĂN NAM SƠN || Thưa Bà, trong thế kỷ 19, phong trào nữ quyền không còn là một khối thống nhất mà bắt đầu chia thành hai xu hướng: xu hướng tự do, khai phóng kiểu Anh, Pháp, Mỹ và xu hướng xã hội chủ nghĩa. Xin Bà giới thiệu sơ qua về xu h
BÙI VĂN NAM SƠN | Các nhà cách mạng Pháp, toàn là đàn ông, tận dụng quyền lực và vị thế cố hữu của nam giới muốn bóp chết phong trào nữ quyền từ trong trứng nước. Ngoài lý trí và hai bàn tay trắng, phụ nữ không có vũ khí gì khác để chống lại.
BÙI VĂN NAM SƠN || Thưa Bà, bước vào thời cận đại, hiểu rộng là từ thế kỷ 14 (với phong trào Phục Hưng) tới thế kỷ 18 (Cách mạng Pháp), chế độ phụ quyền gia trưởng có biến chuyển ra sao?
BÙI VĂN NAM SƠN | Giống như trong xã hội hiện thực, trong triết học, suốt nhiều thế kỷ, dấu ấn mạnh nhất vẫn là sự phân biệt giữa gia đình và nhà nước, giữa khu vực riêng tư và khu vực công cộng. Phụ nữ thuộc về gia đình. Nam giới thuộc về nhà nước
BÙI VĂN NAM SƠN | chúng tôi hân hạnh mở cuộc "Hội luận" (tưởng tượng!) hôm nay với tám nữ đại biểu tài danh nổi bật của phương Tây từ nửa sau thế kỷ 20 cho đến hiện nay. Xin nhiệt liệt chào mừng quý Bà: Simone de Beauvoir (1908-1986),
PHAN KHÔI (1887-1959) || Chữ trinh, như là một cái tín điều của một tôn giáo riêng cho đàn bà. Làm sao không buộc đàn ông phải trinh mà chỉ nội đàn bà thôi? Xưa nay chừng như chưa hề có câu hỏi kỳ khôi ấy
KARL MARX (1818-1883) || Những đoạn thảm thương nhất của văn học xã hội chủ nghĩa mà nhà tiểu thuyết nhặt ra đã bóc trần "những bí mật" mà sự phê phán có tính phê phán vẫn chưa biết.
Jenna Talackova đã lọt vào vòng chung kết cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Canada tháng trước, trước khi bị loại bởi cô không mang giới tính nữ “tự nhiên.” Việc truất quyền dự thi của cô làm dấy lên câu hỏi về ý nghĩa thực sự của việc là một “Hoa hậu.”
Các hình thức bạo lực khủng khiếp trong thế kỷ XX, theo Arendt, đều nhằm chứng tỏ rằng con người là hoàn toàn có thể khống chế được! Muốn thế, chúng phải tiêu diệt bản ngã, tính đa dạng và tính tự khởi của con người.
Đàn bà không có phép tái giá, đàn ông lại được phép để vợ, như vậy, theo danh từ luân lý học đời nay, kêu bằng "nhị trùng đạo đức" (double morale). Nghĩa là, cùng là người ở trong một xã hội, dưới quyền thống trị một luân lý, mà có hai thứ luật buộc cho hai bên khoan nghiêm khác nhau.
Các nhà nữ quyền từ lâu đã cử chọn hình tượng anh hùng của mình: Hypatia, ở Alexandria, vào thế kỉ thứ 5, bậc thầy về triết học Plato và toán học cao cấp. Hypatia trở thành một biểu tượng, nhưng không may, về các tác phẩm của bà nay chỉ còn các truyền thuyết, bởi vì chúng đã biến mất, và bà cũng biến mất, đúng thực là bị một nhóm người Kitô giáo cuồng động sẻ ra từng mảnh, mà theo một vài nhà sử học là do sự khuyến giục của nhân vật Cyril ở Alexandria, người mà sau đó được phong thánh dù không phải do chuyện này. Thế thì chỉ có một Hypatia thôi sao?
Trong cái gọi là xã hội giai cấp, người phụ nữ bắt đầu chuyển từ vị trí là người tạo ra giá trị, là những người thiết lập các mạng lưới quan hệ trao đổi và có quyền sử dụng những cơ chế được công bố một cách công khai để điều hòa lợi ích của phụ nữ, sang vị trí người phục dịch trong gia đình nhà chồng hay trong các nhóm thân tộc của họ.
Tôi đã nhiều lần cho rằng phân tích tình trạng áp bức nữ giới và nguồn gốc của tình trạng ấy cần tách thành hai khía cạnh vấn đề: lịch sử và quan niệm. Khía cạnh lịch sử đòi hỏi huyền thoại về “lối mô tả tộc người ở thì hiện tại” (“ethnographic present”) phải hoàn toàn bị xóa bỏ và các nhà nhân loại học
Lí thuyết về sự bình đẳng mà những nhà nữ quyền của thế kỉ mười chín đã sử dụng trong cuộc tranh đấu của họ cho những quyền của đàn bà đã xuất phát từ triết học chính trị tự do, vốn cho rằng tất cả đàn ông phải bình đẳng trước luật pháp, rằng không ai nên có những đặc quyền hoặc những quyền đặc biệt