LÊ-TUYÊN | Trong quá trình tư-tưởng La Hy, ý niệm về Con Người chỉ có tính cách tiềm tàng không được xếp thành hệ thống. Có lẽ Con Người Thượng-cổ La Hy bị gia-đình cùng xã-hội thu hút, bị số mệnh mù quáng chế ngự, thân phận Con Người gần như lẻ loi, cô độc, sống qua bao nhiều sự đe dọa của gia đình, xã hội, thần linh.
"ĐƯỜNG VÀO TRIẾT HỌC" | LÊ THÀNH TRỊ || Nhận thức có thực tại tức là đồng thời thấy thực tại dưới một khía cạnh nào đó. Nhận đúng tức là nhận chân. Nhưng, về phương diện triết lý, chân lý không hẳn đơn giản như vậy, trái lại là một vấn đề vô cùng khó khăn và rắc rối.
TRẦN VĂN TOÀN | Đại học, số 2, tháng 5-1958, tr. 8-21 | Con người có hai thứ liên-lạc, liên-lạc với vũ trụ bên ngoài và liên-lạc với đồng loại. Liên-lạc với ngoại giới sinh ra thế-giớiđồ vật và dụng cụ cần-lao. Thế-giới này có các phần
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | NGHI VẤN. Hình như hạnh phúc của con người hệ tại điều thiện thụ tạo nào đó. 1. Thực vậy, Dionysius viết trong cuốn De Div. Nom., chương 7 rằng: Sự thượng trí của Thiên Chúa đã liên kết vật thấp nhất
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | NGHI VẤN. Hình như hạnh phúc của con người hệ tại điều thiện nào đó của linh hồn. 1. Thực vậy, hạnh phúc là điều thiện của con người. Mà điều thiện của con người được phân chia làm ba loại
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | NGHI VẤN. Hình như hạnh phúc của con người hệ tại khoái lạc. 1. Thực vậy, vì hạnh là mục đích tối hậu, nên nó không được ham muốn vì một điều khác, nhưng tất cả mọi điều khác đều vì nó.
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | NGHI VẤN. Hình như hạnh phúc của con người hệ tại những điều thiện của thân thể. 1. Thực vậy, sách Huấn ca (30,16) chép: Không của cái nào bằng sự lành mạnh của thân xác.
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | NGHI VẤN. Hình như hạnh phúc của con người hệ tại quyền hành. 1. Thực vậy, mọi vật đều ham muốn nên giống Thiên Chúa, như mục đích tối hậu và căn nguyên đệ nhất của mình
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | NGHI VẤN. Hình như hạnh phúc của con người hệ tại danh vọng. 1. Thực vậy, hình như hạnh phúc hệ tại điều được trả cho chư thánh vì những gian truân mà các ngài chịu ở trần gian.
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | NGHI VẤN. Hình như hạnh phúc của con người hệ tại những vinh dự. 1. Thực vậy, hạnh phúc hoặc vinh phúc là "phần thưởng của nhân đức”, như nhà Hiền triết viết trong cuốn I Ethic..
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | NGHI VẤN. Hình như hạnh phúc của con người hệ tại những tài sản. 1. Thực vậy, vì hạnh phúc là mục đích tối hậu của con người, nên nó phải hệ tại điều cực kỳ quyến rũ sự ước muốn của con người.
TRẦN-VĂN-TOÀN | Lý tính (rationalité) và tự-do là hai đặc điểm của nhân loại. Hai đặc-điểm ấy vốn đi kèm nhau và xuất hiện với nhân loại. Tuy nhiên ta không thể nói gọn trong một câu: lý tính là gì và tự do là gì. Vì rằng tất cả lịch sử là một nỗ lực của nhân loại để tiến đến lý tính và tự do.
"ĐƯỜNG VÀO TRIẾT HỌC" | LÊ THÀNH TRỊ || Vấn đề giá trị nhận thức có thể xét đến dưới bất cứ khía cạnh nào của nhận thức: thường nghiệm, khoa học, triết học. Những điều đã, đến đây đề cập tới, hay về sau sẽ trình bày trong tập này, đều liên hệ đến giá trị nhận thức.
ĐỖ VĂN KHANG | Truyền thống nổi bật của nghệ thuật Hy Lạp cổ đại là ngợi ca con người và thế giới tự nhiên. Đó cũng chính là sự biểu hiện quan niệm về cái đẹp mà người Hy Lạp hướng tới.
"SIÊU HÌNH HỌC LÀ GÌ" | MARTIN HEIDEGGER | Để ở lại với hình ảnh này, chúng ta tra vấn: rễ của cây triết học ăn bám vào đất nào ? Rễ, và qua rễ này toàn thể cây, nhận được nhựa và sức sống từ nền tảng nào ? Yếu tố nào, ẩn dấu trong nền và đất, kết dệt với rễ mà cưu mang và nuôi sống cây ? Siêu hình học dựa vào đâu và mọc lên từ đâu ?
"ĐƯỜNG VÀO TRIẾT HỌC" | LÊ THÀNH TRỊ || Người ta có thể đề cập đến nhận thức luận dưới nhiều khía cạnh và từ những quan điểm dị biệt. Chẳng hạn, có thể bắt đầu bằng hành động, bằng tình cảm, hoặc bằng một quan điểm nào đó của một triết gia liên quan đến nhận thức