IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Vẻ đẹp (Schönheit) là hình thức của tính hợp mục đích của một đối tượng, trong chừng mực tính hợp mục đích ấy được tri giác mà không có hình dung nào về một mục đích [khách quan] nơi đối tượng
DUNG ĐẠO || nhờ ánh sáng của lối tư tưởng độc đáo của Socrate chủ trương ta sẽ nhận ra đâu là giá trị của Hài hước và đâu là giá trị của Nghiêm nghị. Nếu vậy, ngược lại với quan niệm thông thường, ta sẽ thấy nhan nhản những con người tự xưng là
LÊ VĂN DIỆM || Cũng như các tư tưởng chính trị, kinh tế xã-hội, và quan niệm văn nghệ, tư tưởng tôn giáo cũng giữ một phần quan trọng trong lịch-sử văn-minh các quốc gia nói chung, và Hoa-kỳ nói riêng
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | Lê Khắc Thành dịch || Ở trong tôn giáo con người không phải thỏa mãn những thực thể khác nào đó; ở trong đó nó thỏa mãn cái bản thể của riêng mình.
BÙI VĂN NAM SƠN || Câu kết luận của Kant về phương diện thứ hai, tức phương diện lượng này quá ngắn gọn: “Đẹp là cái gì làm hài lòng một cách phổ biến, độc lập với khái niệm”, nên dễ gây hiểu nhầm
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Định nghĩa về cái đẹp rút ra từ phương diện thứ hai này: “Đẹp là cái gì làm hài lòng một cách phổ biến, độc lập với khái niệm”.
BÙI VĂN NAM SƠN || Phân tích pháp” (Analytik) là gì và thế nào là “Phân tích pháp về cái đẹp và cái cao cả”? Ta đã làm quen với chữ “Phân tích pháp” khi đọc hai quyển Phê phán khác của Kant (Phê phán lý tính thuần túy và Phê phán lý tính thực hành), nay xin ôn lại ngắn gọn..
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Chính các khái niệm về Thiện và Ác là những cái đầu tiên quy định một đối tượng của ý chí. Nhưng, bản thân chúng lại phục tùng một quy tắc thực hành của lý tính; và nếu lý tính này là lý tính thuần túy
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch || sự Tự do được xét như một loại tính nhân quả nhưng không phục tùng những cơ sở quy định thường nghiệm, đối với những hành động khả hữu từ sự Tự do
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || khái niệm về “một đối tượng” của lý tính thực hành là sự hình dung về một đối tượng như là về một kết quả có thể được tạo ra bởi sự Tự do. Vì thế, một đối tượng của nhận thức thực hành
HENRI BERGSON (1859–1941) | CAO VĂN LUẬN dịch || vai trò của ý thức hình như là luôn luôn sáng tạo ra một cái gì mới mẻ cho thế-giới. Phải, ý thức sáng tạo ra cái mới ở ngoài nó, vì nó gây ra trong không gian những chuyển động bất ngờ,
NGUYỄN CHƯƠNG THÂU | Trong phạm vi lý thuyết, ta có rất nhiều vấn đề cần bàn bạc. Chủ thuyết phát triển tuy chưa hình thành một khuynh hướng lý luận (dù có người đã bàn bạc đến), song mặc nhiên người ta phải quan tâm. Xã hội tưởng như
BÙI VĂN NAM SƠN | Quyển I của “Học thuyết cơ bản về lý tính thuần túy thực hành”, tức phần “Phân tích pháp” có nhiệm vụ chứng minh rằng lý tính thuần túy là có tính thực hành một cách trực tiếp
JOHANNES HIRSCHBERGER (1900-1990) | Vũ Hoàng Lan Phương dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Đối với Leibniz, con người vẫn luôn là con người trong truyền thống phương Tây, tức là một sinh vật có lý tính
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Làm sao sự sử dụng thực hành đối với lý tính thuần túy có thể hòa giải được với sự sử dụng lý thuyết về vấn đề xác định ranh giới của bản thân quan năng này?
IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Phần Phân tích pháp này đã chứng minh rằng lý tính thuần túy có thể là thực hành, nghĩa là, có thể tự mình quy định ý chí một cách độc lập với mọi cái gì thường nghiệm