Triết học Đông phương

  • Lương Huệ vương - thượng (V)

    Lương Huệ vương - thượng (V)

    31/12/2022 19:20

    Tú tài Đông Châu NGUYỄN HỮU TIẾN, Tú tài Tùng Văn NGUYỄN ĐÔN PHỤC. Mạnh tử quốc văn giải thích 孟子國文解释. || Huệ vương nước Lương hỏi rằng: “Nước Tấn thiên hạ không nước nào mạnh bằng, cụ hẳn đã biết đấy.

  • Lương Huệ vương - thượng (IV)

    Lương Huệ vương - thượng (IV)

    29/12/2022 19:35

    Tú tài Đông Châu NGUYỄN HỮU TIẾN, Tú tài Tùng Văn NGUYỄN ĐÔN PHỤC. Mạnh tử quốc văn giải thích 孟子國文解释. || Vua Huệ vương nước Lương nói: “Quả nhân này xin yên lòng vâng lời dạy.”

  • Lương Huệ vương thượng (III)

    Lương Huệ vương thượng (III)

    16/12/2022 23:18

    Tú tài Đông Châu NGUYỄN HỮU TIẾN, Tú tài Tùng Văn NGUYỄN ĐÔN PHỤC. Mạnh tử quốc văn giải thích 孟子國文解释. || Vua Huệ vương nước Lương khoe với thầy Mạnh rằng

  • Lương Huệ vương thượng (II)

    Lương Huệ vương thượng (II)

    15/12/2022 14:13

    Tú tài Đông Châu NGUYỄN HỮU TIẾN, Tú tài Tùng Văn NGUYỄN ĐÔN PHỤC. Mạnh tử quốc văn giải thích 孟子國文解释. || Mạnh tử kiến Lương Huệ vương, vương lập ư chiểu thượng, cố hồng, nhạn, mi, lộc

  • Lương Huệ vương thượng (I)

    Lương Huệ vương thượng (I)

    08/12/2022 23:27

    Tú tài Đông Châu NGUYỄN HỮU TIẾN, Tú tài Tùng Văn NGUYỄN ĐÔN PHỤC. Mạnh tử quốc văn giải thích 孟子國文解释. || Thầy Mạnh yết kiến vua Huệ vương nước Lương. Vua hỏi: "Cụ chẳng quản xa xôi nghìn dặm mà đến đây, chừng cũng có thuật gì để làm lợi cho nước tôi chăng

  • Triết lý Hoa Nghiêm tông

    Triết lý Hoa Nghiêm tông

    07/12/2022 14:40

    JUNJIRO TAKASUSU (高楠順次郎) | TUỆ SĨ dịch || Lý viên dung của Hoa nghiêm tông được phát triển chính yếu là ở Trung hoa. Đây là một điểm son cho những công trình học thuật của Phật giáo Trung hoa.

  • Triết lý Tam Luận Tông

    Triết lý Tam Luận Tông

    05/12/2022 21:03

    JUNJIRO TAKASUSU (高楠順次郎) | TUỆ SĨ dịch || Học thuyết Tam luận tông có ba phần: 1. phá tà hiển chính; 2. phân biệt chân đế tục đế; 3. bát bất Trung đạo (mādhyama-pratipad).

  • Kinh học

    Kinh học

    01/12/2022 21:04

    CHU QUẾ ĐIỆN | PHẠM HƯƠNG LAN dịch || Kinh học là cái học huấn giải, trình bày và nghiên cứu kinh điển Nho gia. Trung quốc cổ đại có Ngũ kinh, sau này mở rộng bổ sung thành Thập tam kinh.

  • Bản thể luận và đạo đức luận của Phật giáo qua pháp môn 'bất nhị'

    Bản thể luận và đạo đức luận của Phật giáo qua pháp môn "bất nhị"

    30/11/2022 19:03

    HÀ THÚC MINH | 不二 hay "vô nhị", tiếng Sanskrit gọi là “Advaita”, tiếng Anh gọi là "Nonduality". Phật học tiểu từ điển giải thích “bất nhị” là “không phân biệt đối với tất cả mọi hiện tượng”, siêu việt trên mọi phân biệt.

  • Nhìn lại và nghĩ lại việc nghiên cứu Nho học Trung Quốc trong thế kỷ XX

    Nhìn lại và nghĩ lại việc nghiên cứu Nho học Trung Quốc trong thế kỷ XX

    28/11/2022 22:17

    PHÓ VĨNH TỤ & HÀN CHUNG VĂN | NGUYỄN TUẤN CƯỜNG dịch || Nho học là chủ lưu trong văn hóa Trung Hoa. Hơn 2000 năm qua, Nho học luôn phát sinh ảnh hưởng lớn lao và sâu đậm tới mọi tầng thứ của văn hóa Trung Hoa

  • Đạo của Lão tử với tư tưởng học thuật Trung Quốc và phương Đông

    Đạo của Lão tử với tư tưởng học thuật Trung Quốc và phương Đông

    19/02/2020 22:22

    PHAN VĂN CÁC | Đạo vốn nghĩa là đường, đường đi, và ở thời Xuân Thu người ta đã dùng đạo để biểu thị quy luật vận hành của thiên tượng tự nhiên và chuẩn mực hành vi của con người xã hội, như nói thiên đạo, nhân đạo v.v.

  • Đạo giáo

    Đạo giáo

    19/02/2020 00:32

    PHAN NGỌC | Đạo giáo tìm cách tư biện về tính thống nhất giữa con người với vũ trụ. Những tìm tòi của nó là khá xa lạ với khoa học thực chứng. Nhưng nó đã đem đến những kết quả khả quan hết sức đáng chú ý về văn hóa học

  • Chữ ‘Đạo’ trong sách Lão tử qua lời giảng của giáo sư Cao Xuân Huy

    Chữ ‘Đạo’ trong sách Lão tử qua lời giảng của giáo sư Cao Xuân Huy

    15/03/2018 16:35

    Ở Phương Tây, Lão Tử được người ta biết đến vào thế kỷ XIX. Bản in đầu tiên là bản dịch của Rêmuyda. Sau bản đó, bản Pháp văn của Duyliiêng đã làm cho giới học thuật có nhiều suy nghĩ. Ở Đức, Hêghen cũng nghiên cứu Lão Tử rất kỹ. Ông cho rằng tư tưởng của Lão Tử là đại biểu cho tinh thần Đông phương cổ đại.

  • Nội dung cơ bản nhất của Nho giáo qua lịch sử của nó

    Nội dung cơ bản nhất của Nho giáo qua lịch sử của nó

    03/10/2016 18:34

    Lịch sử của Nho giáo lâu dài như thế, phong phú và phức tạo như thế. Dường như mỗi thời kỳ, mỗi thời đại đều có Nho giáo của nó. Nho giáo của mỗi thời kỳ, mỗi thời đại, lại chia ra làm nhiều khuynh hướng khác nhau, thậm chí trái nhau. Vậy tất phải có những tư tưởng gì là chung nhất, là cơ bản nhất, mà các học phái, các thời kỳ, các nhà Nho đều răm rắp theo, bằng không thì không có cái tên chung, cái thuyết chung là Nho giáo nữa.

  • Sự từ bỏ Truyền thống Thượng hiền trong Khổng giáo hiện đại

    Sự từ bỏ Truyền thống Thượng hiền trong Khổng giáo hiện đại

    16/07/2015 16:36

    THOMAS FRÖHLICH | HÀ HỮU NGA dịch || Nhìn chung Khổng giáo hiện đại cho rằng nó cần phải cung cấp cho nền dân chủ chính trị Trung Quốc một sự biện minh bằng những khái niệm “triết học”, tức là một sự làm chứng siêu hình trong khuôn khổ nhân học

  • Tư tưởng Nho gia và chủ nghĩa hậu hiện đại kiến tạo

    Tư tưởng Nho gia và chủ nghĩa hậu hiện đại kiến tạo

    31/01/2015 09:45

    THANG NHẤT GIỚI (Giáo sư Khoa Triết học Đại học Bắc Kinh) | VIỄN PHỐ dịch || John Cobb Nhỏ cho rằng “hệ tư tưởng Trung Quốc truyền thống có sức hấp dẫn rất mạnh đối với chủ nghĩa hậu hiện đại kiến tạo, nhưng chúng ta không thể hoàn toàn quy về nó”.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt