LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || Mọi thuộc tính thần thánh, trong đó có cả thuộc tính tinh thần, đều vay mượn từ thiên nhiên. – Thuyết nhị nguyên trong quan niệm về thần: thần thiện và thần ác. – Những thuộc tính không
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. TRẦN NGỌC CHÂU dịch || Sau khi nghiên cứu các sự vật thuộc về sự hiểu biết của Thiên Chúa, chúng ta nghiên cứu cái gì thuộc về ý chí của Thiên Chúa. Thứ nhất, chúng ta nghiên cứu chính ý chí của
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || Sự chứng minh bằng vũ trụ luận không cho ta một sự giải thích mà ta đang tìm kiếm. – Tính chất phi tiền đề và tính tự quy định vốn có ở thiên nhiên để được di chuyển sang một thực thể trừu tượng
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || Tính chất chính yếu và trực tiếp của thiên nhiên với tư cách là cơ sở cho việc thần thánh hóa nó. – Tính chất trực tiếp của thiên nhiên theo nghĩa chính xác của từ này, nằm ngoài mọi giả thuyết
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || Thiên nhiên với tư cách là cơ sở của tôn giáo. – Tình cảm lệ thuộc vào tính vị kỷ. – Nhu cầu, tính chất song phương của nó. – Ăn và thờ cúng. – Sự ích lợi và sự thỏa thích. – Thiên nhiên, với tư cách là...
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | Lê Khắc Thành dịch || Ở trong tôn giáo con người không phải thỏa mãn những thực thể khác nào đó; ở trong đó nó thỏa mãn cái bản thể của riêng mình.
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch | Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính || Chúng ta nghiên cứu tình yêu của Thiên Chúa, và thứ đến, sự công bình và sự nhân từ của Ngài. Về tình yêu của Thiên Chúa, có 4 điểm cần bàn
"TỖNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch, Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính || Về sự hiểu biết thuộc về các sinh vật, sau khi đã nghiên cứu sự tri thức và trí năng của Thiên Chúa.
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch, Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính || Cái gì ở trong sự vật, là sự thật của sự vật: nhưng cái gì được lãnh hội, là sự thật của trí năng, mà sự thật, bằng cách chủ yếu ở trong trí năng.
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) || những người theo đạo Kitô đã nổi dậy để đặc biệt chống lại các vị thần của triết học đa thần giáo, và cụ thể là chống lại vị thần của phái khắc kỷ, phái Épicure, phái Aristote...
Philippe BÜTTGEN | Phạm Anh Tuấn dịch || Bắt đầu từ cuối thời kì Khai minh, triết học ở Đức đã trải qua giai đoạn có sự tuyên xưng đức tin, Trước mọi biện pháp của sự tuân phục giáo lí
NGUYỄN VĂN TRỌNG | Học thuyết của Kitô, cũng như mọi học thuyết tôn giáo, bao gồm hai bình diện: 1) học thuyết về cuộc sống con người - về việc mỗi con người riêng lẻ cần phải sống thế nào và tất cả mọi người phải sống với nhau thế nào - đạo đức học và 2) giái thích vì sao...
SABRINA PASTORELLI | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Luật pháp nước Pháp không định nghĩa tôn giáo, thờ cúng hay giáo phái mà chỉ định nghĩa các trường hợp. Cho nên không cần phải giảm nhẹ hay nghiêm trọng hóa hiện tượng giáo phái và tính nguy hiểm của những nhóm người nào đó là những nhóm phải được kìm giữ trong các giới hạn luật pháp chung cho mọi ngườ
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tinh thần là cái Bản chất vĩnh cửu, đơn giản, tự đồng nhất một cách trực tiếp; tuy nhiên, không có ý nghĩa trừu tượng này của cái Bản chất, mà có ý nghĩa của Tinh thần tuyệt đối.
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Thoạt đầu, Tinh thần là nội dung của ý thức của nó trong hình thức của Bản thể thuần túy, hay nói khác đi, là nội dung của ý thức thuần túy của nó.
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Việc “nhập thể thành người” này của Bản chất thần linh, hay nói cách khác, việc Bản chất này thiết yếu và trực tiếp mang hình thái của Tự-ý thức, chính là nội dung đơn giản của Tôn giáo-Tuyệt đối.