JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980) | Bài viết này đăng trên tờ Action với nhan đề "A propos de l' existentialisme: Mise au point" in Action, December 29, 1944. In trong Michel Contat, Michel Rybalka. Les écris de Sartre - Chrolonogie, Bibliographie commentée. Paris: Gallimard, 1970, pp. 653-658.
Nếu sự quan tâm cơ bản của Bachelard nằm trong lĩnh vực khoa học học, thì đối tượng suy luận hoàn toàn của một nhà triết học Pháp khác J.P. Sartre (1905-1980) là con người và "tồn tại- trong thế giới" của nó.
EMMANUEL MOUNIER (1905-1950) | THỤ NHÂN dịch || Triết Hiện sinh, thứ triết lý về con người bi thương, bi thiết thất vọng, không phải là một thứ triết lý cầu an trong đau khổ trái lại, đó là một triết lý đặc biệt. Thuyết chủ khoái lạc của Epicure, mặc dầu cũng khởi từ viễn ảnh bi thiết về đời người
EMMANUEL MOUNIER (1905-1950) | THỤ NHÂN dịch || Đây là thuyết đề đặc biệt của Pascal, đôi khi tiên sinh còn đi tới chỗ miệt thị lý trí là đàng khác. Giữa chúng ta chẳng có chân lý và công bình nào cả, chỉ thấy có tập tục và sức mạnh thay thế chúng và còn tạo ra những biện chính
EMMANUEL MOUNIER (1905-1950) | THỤ NHÂN dịch || Triết Hiện sinh này đã giảm bớt lòng kính sợ Chúa mà huyền nhiệm nguyên sơ đã gợi ra bằng cảm nghĩ về lòng nhân từ chứa chan của Chúa. Nhưng dầu sao thì thuyết này vẫn còn mập mờ khi đề cập về mối tương quan giữa
EMMANUEL MOUNIER (1905-1950) | THỤ NHÂN dịch || Triết hiện sinh, trước hết là một triết lý về con người rồi là một thử triết lý về thiên nhiên dù là triết hiện sinh Công giáo hay không Công giáo nó cũng luôn nhuốm một vẻ bi thiết mà đặc biệt là bi thiết về vận mệnh của con người
ÉMILE BREHIER (1876-1952) | MAI VI PHÚC dịch || Hữu thể và thời gian (Sein und Zeil) của Martin Heidegger vào năm 1927, Hữu thể và hư vô của Jean Paul Sartre vào năm 1943, đó là những cái tựa của hai tác phẩm nền tảng
VŨ ĐÌNH LƯU | Tạp chí Văn. 1964, số 25, tr. 23-42 || TƯ TƯỞNG Tây-phương hiện đại từ triết lý, văn chương đến nghệ thuật đang làm một cuộc thí nghiệm kỳ dị, cuộc thÍ nghiệm của một người khắc khoảI...
ANDRÉ NIEL TÔN THẤT HOÀNG dịch || HUYỀN thoại của Sartre đã đem lại một tên gọi cho cái Vật Thể đáng kinh hãi và nhầy nhụa, cái vật thể ù lì bất động, đó là vật tự nội, hay Hữu Thể. Vật tự nội thì dầy đặc, không có một khoảng rỗng không nào, mờ đục với chính nó,
ANDRÉ NIEL | TÔN THẤT HOÀNG dịch || Chìa khóa của Triết học Sartre là sự phân tích tâm-bệnh-lý-học về hiện tượng "buồn nôn”, hiện tượng Sartre cho là phát sinh do cảm thức về « tính chất bất tất, ngẫu nhiên của thế giới ».
ANDRÉ NIEL | TÔN THẤT HOÀNG dịch | Tự do theo quan niệm Sartre là một thứ tự do duy ngã, giam kín cá nhân và khiến cá nhân bất lực trong việc thể hiện kinh nghiệm toàn vẹn về Tha thể.
I. M. BOCHENSKI (1902-1995) | TUỆ SĨ dịch || Trước hết, hiện sinh luận chính là sự trở về với những vấn đề nóng bỏng về thân phận con người và ý nghĩa với vũ trụ, và thứ hai thêm vào đó, là một phân tích mới mẻ về hiện hữu
I. M. BOCHENSKI (1902-1995) | TUỆ SĨ dịch || Karl Jaspers (-1883) là một trong những tư tưởng gia đầu tiên đã làm nảy sinh những công trình có khuynh hướng hiện sinh. Nhưng giữa tất cả những vị khác ông cũng là người đã công nhận
I. M. BOCHENSKI (1902-1995) | TUỆ SĨ dịch || Xét theo thời gian thì Marcel là người đầu tiên trong những triết gia hiện sinh đương thời. Ngay từ đầu năm 1914 ông đã đề ra
I. M. BOCHENSKI (1902-1995) | TUỆ SĨ dịch || Sartre không những chỉ là một triết gia với một thể điệu tư duy chính xác, có kỹ thuật và độc đáo, mà còn là một trong những triết gia hiện sinh rất gần với triết học về thể tính.
I. M. BOCHENSKI (1902-1995) | TUỆ SĨ dịch || Heidegger là một tư tưởng gia vô cùng độc đáo. Vấn đề những mối quan hệ lịch sử của ông ở đây không cần thiết lắm và chúng ta chỉ cần biết rằng ông vay mượn phương pháp của Husserl