CÁC MÁC (1818-1883) | Pru-đông phê phán đã cải tạo những người vô sản Pháp cũng như giai cấp tư sản Pháp do đó cuối cùng đã cải tạo xã hội Pháp. Ông ta không nhận rằng những người vô sản Pháp là có "lực lượng"
CÁC MÁC (1818-1883) | Ở đây chúng ta thấy một điểm duy nhất là sự phê phán có tính phê phán tìm cách giải quyết nhiệm vụ của mình và chứng minh với Pru-đông rằng ông xuất phát từ quan điểm kinh tế chính trỊ
CÁC MÁC (1818-1883) | Pru-đông phê phán sáng tạo ra một phép mầu thực sự: ông ta buộc xã hội duy trì một vị "nguyên soái" trong 150 người lao động, do đó mà duy trì cả một quân đội. Ở Pru-đông thật, chính vị "nguyên soái" đó
CÁC MÁC (1818-1883) | Sự phê phán có tính phê phán buộc Pru-đông phải đối lập không có với có; trái lại Pru-đông lại đối lập hình thức cũ của nó là chế độ tư hữu với chiếm hữu. Ông tuyên bố rằng chiếm hữu là "chức năng xã hội".
CÁC MÁC (1818-1883) | Ở Pru-đông thật thì người sáng lập ra tài sản không phải vì quan tâm đến việc thoả mãn nhu cầu của mình nên không nhìn thấy tiến trình phát triển đó của tài sản. Có điều là họ không dự kiến được điều đó.
CÁC MÁC (1818-1883) | Giai cấp hữu sản và giai cấp vô sản đều là sự tự tha hoá của con người. Nhưng giai cấp thứ nhất cảm thấy mình được thoả mãn và vững vàng trong sự tự tha hoá đó
CÁC MÁC (1818-1883) | Mọi nghị luận của khoa kinh tế chính trị đều lấy chế độ tư hữu làm tiền đề. Tiền đề cơ bản này được khoa kinh tế chính trị coi là sự kiện bất di bất dịch và không được nghiên cứu thêm tí nào nữa
C. Mác và Ph. Ăng-ghen Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 1995, tr. 35-47. | Nguyên văn tiếng Đức | Bản dịch tiếng Anh | Bản dịch tiếng Pháp. |
C. Mác và Ph. Ăng-ghen Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 1995, tr. 26-27. | Nguyên văn tiếng Đức | Bản dịch tiếng Anh | Bản dịch tiếng Pháp. || Theo lời của sự phê phán có tính phê phán, tác phẩm "Tài sản là gì"
PH. ĂNG-GHEN | Đã có một dạo, ông Ét-ga hạ mình xuống tận những vấn đề xã hội, ông cho rằng mình cũng có trách nhiệm can thiệp vào "những quan hệ dâm loạn" (số V, tr. 26).
PH. ĂNG-GHEN || Ở đây, sự phê phán đã đạt tới sự trừu tượng cao đến mức theo nó thì chỉ có những sáng tạo tư tưởng của nó
PH. ĂNG-GHEN | Sự phê phán không thể không chú ý đến cuộc tranh luận vô cùng quan trọng giữa ngài Nau-véc và hệ triết học đại học Béc-lin. Nó vốn đã kinh qua tình cảnh tương tự
C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN || Sau khi sự phê phán sa xuống chỗ nói nhăng nhít bằng tiếng nước ngoài đã phục vụ đắc lực cho tự ý thức và đồng thời bằng hành động đó đã giải phóng thế giới khỏi cảnh bần cùng thì trong thực tiễn và lịch sử
C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN || Sự phê phán có tính phê phán, tuy cho rằng mình vượt lên trên quần chúng rất nhiều, nhưng vẫn vô cùng thương hại quần chúng đó.
C.MÁC VÀ PH. ĂNG-GHEN | Ở Đức, chủ nghĩa nhân đạo hiện thực không có kẻ thù nào nguy hiểm hơn chủ nghĩa duy linh tức chủ nghĩa duy tâm tư biện, là chủ nghĩa đem thay thế con người cá thể hiện thực bằng "tự ý thức" hoặc "tinh thần"
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Tập thứ nhất bộ “Tư bản” là tài sản công cộng, vì vấn đề có liên quan đến bản dịch tập đó ra tiếng nước ngoài. Vì thế mặc dầu trong giới xã hội chủ nghĩa nước Anh ai cũng biết khá rõ rằng, bản dịch đang được chuẩn bị và sẽ ra mắt