FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Cuốn "Triết học" cấp cho chúng ta những lời chỉ dẫn chi tiết về chế độ nhà nước tương lai. Về mặt này, mặc dù Rút-xô là "bậc tiền bối lớn duy nhất" của ông Đuy-rinh, nhưng tác giả đó cũng vẫn đặt những cơ sở chưa đủ sâu sắc
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Cho đến nay, với tất cả những ý muốn của mình, chúng ta vẫn không sao phát hiện được là làm thế nào mà ông Đuy-rinh lại có thể cho là "đã đưa" vào lĩnh vực kinh tế chính trị học "một hệ thống mới
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Ngay cả khi chúng ta bỏ qua sự sai lầm của lời khẳng định đó về mặt lịch sử, thì nó bao giờ cũng vẫn là một lời khẳng định suông và chỉ giới hạn trong việc lặp lại cái điều chính ra phải được giải thích và chứng minh.
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Việc giải đáp vấn đề đó là công lao lịch sử vĩ đại nhất lao động của Mác. Nó chiếu sáng rực rỡ lên những lĩnh vực kinh tế mà trước kia những nhà xã hội chủ nghĩa cũng mò mẫm trong bóng tối không kém gì những nhà kinh tế học tư sản.
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Ở Mác, ở đây trước hết chỉ là nói đến việc quy định giá trị của các hàng hoá, nghĩa là của những đồ vật, trong một xã hội gồm những người sản xuất tư nhân, do những người sản xuất tư nhân ấy sản xuất ra bằng những phương tiện riêng của họ, và để trao đổi với nhau
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Nhưng tại sao ông Đuy-rinh lại phải tạo ra cái định nghĩa sai đó, tại sao ông ta lại phải cắt đứt mối dây liên hệ thực sự tồn tại trong tất cả mọi xã hội có giai cấp từ trước đến nay?
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Bạo lực còn là bà đỡ cho mọi xã hội cũ đang thai nghén một xã hội mới ; bạo lực là công cụ mà sự vận động xã hội dùng để tự mở đường cho mình
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Nhưng chúng ta hãy xét kỹ hơn một chút cái "bạo lực" vạn năng đó của ông Đuy-rinh. Rô-bin-xơn "tay cầm kiếm" nô dịch anh chàng Thứ sáu. Vậy Rô-bin-xơn đã lấy kiếm ở đâu ra?
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Quan niệm duy vật về lịch sử xuất phát từ luận điểm cho rằng sản xuất và tiếp theo sau sản xuất là trao đổi sản phẩm của sản xuất, là cơ sở của mọi chế độ xã hội, rằng trong mỗi xã hội xuất hiện trong lịch sử
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Việc bắt con người phải lệ thuộc vào lao động nô dịch dưới tất cả mọi hình thức của nó, đều giả định trước rằng người đi nô dịch phải có sẵn những tư liệu lao động, chỉ nhờ có những tư liệu ấy hắn mới có thể sử dụng người bị nô dịch được
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Kinh tế chính trị học, theo nghĩa rộng nhất, là khoa học về những quy luật chi phối sự sản xuất và sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Chúng ta đã kết thúc phần triết học; còn đối với những điều bịa đặt khác về tương lai trong tập "Bài giảng", chúng ta sẽ nói tới khi xem xét việc ông Đuy-rinh đảo lộn chủ nghĩa xã hội. Ông Đuy-rinh đã hứa với chúng ta cái gì
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Ngoài mấy điểm sửa đổi rất không đáng kể về cách hành văn, bản in lần này chỉ là in lại lần xuất bản trước. Chỉ có trong một chương, chương mười trong phần thứ hai: "Về quyển "Lịch sử phê phán""
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | thế giới quan trình bày trong cuốn sách này một phần hết sức lớn là do Mác đặt cơ sở và phát triển, còn tôi chỉ tham dự vào đó một phần hết sức nhỏ, cho nên đối với chúng tôi một điều rất dĩ nhiên là bản trình bày của tôi không thể ra đời mà Mác lại không biết đến.
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Lý luận xã hội chủ nghĩa mới này xuất hiện như là kết quả thực tiễn cuối cùng của một hệ thống triết học mới. Vì vậy, cần phải nghiên cứu nó trong mối liên hệ bên trong của hệ thống ấy, và như vậy là phải nghiên cứu bản thân hệ thống ấy.
FRIEDRICH ENGELS (1820-1895) | Chúng ta đã nhiều lần làm quen với phương pháp của ông Đuy-rinh. Phương pháp này phân chia mỗi nhóm các đối tượng của nhận thức ra thành những yếu tố dường như là đơn giản nhất của chúng