Thuyết Duy tâm Đức

  • Ý tưởng và sự phân chia [nội dung] của một môn khoa học đặc thù mang tên phê phán lý tính thuần túy

    Ý tưởng và sự phân chia [nội dung] của một môn khoa học đặc thù mang tên phê phán lý tính thuần túy

    02/12/2022 16:04

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Ý tưởng về một khoa học đặc thù có thể mệnh danh là Phê phán lý tính thuần túy

  • Vấn đề chủ yếu của lý tính thuần túy

    Vấn đề chủ yếu của lý tính thuần túy

    02/12/2022 15:56

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || vấn đề đích thực (eigentlich) của lý tính thuần túy được chứa đựng trong câu hỏi [duy nhất] sau đây: LÀM SAO CÓ THỂ CÓ ĐƯỢC NHỮNG PHÁN ĐOÁN TỔNG HỢP TIÊN NGHIỆM?

  • Trong mọi môn khoa học lý thuyết của lý tính đều có chứa đựng những phán đoán tổng hợp tiên nghiệm như là các nguyên tắc

    Trong mọi môn khoa học lý thuyết của lý tính đều có chứa đựng những phán đoán tổng hợp tiên nghiệm như là các nguyên tắc

    02/12/2022 15:49

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Những phán đoán Toán học, nhìn chung, đều có tính tổng hợp.

  • Về sự khác nhau giữa phán đoán phân tích và phán đoán tổng hợp

    Về sự khác nhau giữa phán đoán phân tích và phán đoán tổng hợp

    01/12/2022 22:56

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Trong mọi phán đoán, quan hệ của chủ ngữ (Subjekt) với vị ngữ (Prdikat) được suy tưởng (tôi chỉ xét những phán đoán khẳng định

  • Triết học cần có một môn khoa học xác định khả thể, các nguyên tắc và phạm vi của mọi nhận thức tiên nghiệm

    Triết học cần có một môn khoa học xác định khả thể, các nguyên tắc và phạm vi của mọi nhận thức tiên nghiệm

    01/12/2022 22:48

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Điều muốn nói xa hơn tất cả những gì trên đây, chính là sự kiện: một số nhận thức lại rời bỏ lãnh vực của mọi kinh nghiệm có thể có và có vẻ

  • Chúng ta sở hữu một số nhận thức tiên nghiệm và ngay tâm trí bình thường cũng không bao giờ không có chúng

    Chúng ta sở hữu một số nhận thức tiên nghiệm và ngay tâm trí bình thường cũng không bao giờ không có chúng

    01/12/2022 22:39

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Vấn đề bây giờ là về đặc điểm (Merkmal) nhờ đó ta có thể phân biệt chắc chắn giữa một nhận thức thuần túy với nhận thức thường nghiệm.

  • Khoa học Lôgic: Thuyết duy nghiệm

    Khoa học Lôgic: Thuyết duy nghiệm

    12/04/2020 21:23

    G.W.F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Thuyết duy nghiệm là kết quả đầu tiên của một nhu cầu kép: trước hết là nhu cầu về một nội dung cụ thể, đối lập lại với các lý thuyết trừu tượng của giác tính vốn không thể, tự chính mình

  • Khoa học Lôgic: Siêu hình học

    Khoa học Lôgic: Siêu hình học

    31/03/2020 13:55

    G.W.F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tiền-giả định của Siêu hình học cổ truyền là tiền-giả định về một lòng tin ngây thơ nói chung, đó là: tư duy nắm bắt được những vật-tự thân, và những gì là đúng thật nơi sự vật chỉ [có thể] là những gì được suy tưởng mà thôi.

  • Khoa học Lôgíc: Khái niệm sơ bộ

    Khoa học Lôgíc: Khái niệm sơ bộ

    26/03/2020 14:53

    G.W.F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Đối với các khái niệm sơ bộ về triết học nói chung cũng như đối với mọi sự quy định được chứa đựng trong phần Khái niệm Sơ bộ này, điều có giá trị chung là: chúng đều là những sự quy định

  • Chú giải dẫn nhập: §1-18

    Chú giải dẫn nhập: §1-18

    25/03/2020 18:55

    BÙI VĂN NAM SƠN || Phần “Dẫn nhập” (§§1-18) đúc kết ở cao điểm là tiểu đoạn §18, do đó, chúng ta cần tập trung tìm hiểu tiểu đoạn then chốt này. Tiểu đoạn này giúp ta xác định vị trí của Khoa học Lôgíc trong tổng thể các “Khoa học triết học”

  • Chú giải dẫn nhập Lời tựa 3

    Chú giải dẫn nhập Lời tựa 3

    22/03/2020 12:33

    BÙI VĂN NAM SƠN || Lời Tựa III có giọng điệu còn gay gắt hơn cả hai Lời Tựa trước! Vị “chua chát” trong Lời Tựa này hé lộ phần nào tư thế phải lui về “phòng ngự” của Hegel, dù ông đang ở trên đỉnh cao của danh vọng và hết sức thành công

  • Bách khoa thư các khoa học triết học: Dẫn nhập

    Bách khoa thư các khoa học triết học: Dẫn nhập

    19/03/2020 09:08

    GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Triết học thiếu cái thuận lợi mà các ngành khoa học khác được hưởng đó là nó không thể tiền-giả định những đối tượng của mình như là được mang lại

  • Chú giải dẫn nhập Lời tựa 2

    Chú giải dẫn nhập Lời tựa 2

    18/03/2020 09:07

    BÙI VĂN NAM SƠN || Lời Tựa II được viết dài nhất trong ba Lời Tựa, có nội dung phong phú, phức tạp như là cương lĩnh tóm tắt của triết học Hegel, đồng thời mang nhiều ẩn ý và ám chỉ. Để tìm hiểu, ta nên đọc chậm rãi và thử từng bước “tháo rời” nó ra

  • Chú giải dẫn nhập cho Lời Tựa 1

    Chú giải dẫn nhập cho Lời Tựa 1

    16/03/2020 12:30

    BÙI VĂN NAM SƠN || Hegel đã viết ba Lời Tựa cho ba lần xuất bản của bộ Bách khoa thư (1817, 1827, 1830). Tính chất của ba Lời Tựa này được Hegel nói rõ trong Lời Tựa II. Theo ông, đó là việc “phải lên tiếng về những vấn đề vốn nằm bên ngoài

  • Lời tựa cho lần xuất bản thứ ba (1830)

    Lời tựa cho lần xuất bản thứ ba (1830)

    14/03/2020 21:15

    G.W.F. HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Trong lần xuất bản thứ ba này, chúng tôi đã cải tiến rất nhiều chỗ và nhất là đã cố gắng tăng cường sự rõ ràng và chính xác trong việc trình bày. Tuy nhiên, do mục đích của giáo trình này là một bộ cương yếu, nên văn phong của nó vẫn giữ nguyên tính cô đọng, hình thức và trừu tượng.

  • Lời tựa cho lần xuất bản thứ hai (1827)

    Lời tựa cho lần xuất bản thứ hai (1827)

    12/03/2020 18:23

    G.W.F. HEGEL (1770-1831) |BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Người đọc thành thạo sẽ tìm thấy trong ấn bản mới này nhiều phần đã được soạn lại và phát triển thêm nhiều quy định chi tiết hơn. | Khi soạn lại, tôi đã cố giảm nhẹ và rút bớt

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt