U. K. Men-vin. Phê phán chủ nghĩa thực dụng. Tiến Lâm dịch. Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1959. | Phủ nhận khả năng nhận thức được thế giới, phủ nhận sự tồn tại thực tế của thế giớ
U. K. Men-vin. Phê phán chủ nghĩa thực dụng. Tiến Lâm dịch. Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1959. | Khi chủ nghĩa thực dụng xuất hiện trên vũ đài triết học thì những kẻ theo chủ nghĩa ấy tuyên bố ầm ĩ rằng
U. K. Men-vin. Phê phán chủ nghĩa thực dụng. Tiến Lâm dịch. Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1959. | Suốt hơn nửa thế kỷ, chủ nghĩa thực dụng được thừa nhận là triết học hầu như chính thức ở Mỹ
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Trong chương này, chúng tôi quan tâm đến các phong trào và xu hướng quan trọng của thời kỳ từ năm 1920 đến nay. Ta sẽ xem xét (1) thuyết duy tâm và thuyết dụng hành..
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Dường như với Santayana, triết học mà ông được truyền dạy phần nào là vấn đề của tâm lý học văn học hoặc chỉ là biểu hiện trữ tình đơn thuần.
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Là một nhân vật nổi trội của triết học và giáo dục Hoa Kỳ đến hơn nửa thế kỷ, John Dewey (1859-1952) được ca ngợi ngay từ lúc sinh thời là triết gia Mỹ vĩ đại và điển hình.
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Royce là một nhà biện chứng vô song, mà các luận cứ của ông rất ít người cùng thời có thể sánh bằng , dù họ có thể không bị thuyết phục bởi thuyết duy tâm của ông.
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Danh tiếng triết học của Peirce chủ yếu là do gắn với tuyên bố của ông rằng ông là “Cha đẻ của thuyết dụng hành”.
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch || Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Ralph Waldo Emerson, là nhà triết học đại diện không chỉ của thuyết siêu việt mà còn của nước Mỹ thế kỷ XIX. Là một người gốc Boston và tốt nghiệp đại học Harvard...
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch || Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Không phải tất cả các nhà thần học đều bác bỏ các lý thuyết tiến hóa, cũng không phải tất cả các nhà khoa học đều chấp nhận chúng.
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch || Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Phong trào St. Louis đã được ca ngợi là trường phái triết học thực sự đầu tiên của Mỹ và “phương Tây”, đồng thời, giống như chủ nghĩa siêu việt, nó mang ơn châu Âu sâu sắc.
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh trích dịch từ History of Philosophy, tập 2, The Bruce Publishing Company, 1959. | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Phiên bản đăng trên triethoc.edu.vn do dịch giả cung cấp.
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh trích dịch từ History of Philosophy, tập 2, The Bruce Publishing Company, 1959. | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch | Tên tuổi của các đại diện hàng đầu của thời Khai minh ở Mỹ rất quen thuộc với chúng ta từ thông sử của Hoa Kỳ. Có Thomas Jefferson (1743-1826), “vị Tổng thống triết gia”, mà phẩm chất trí tuệ của ông sẽ
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch || Không phải đợi đến tận thế kỷ thứ mười tám, các thuộc địa Bắc Mỹ mới sản sinh ra những nhà triết học xuất sắc. Những người đầu tiên trong số này là các vị thánh, đặc biệt là ...
DONALD A. GALLAGHER | Nguyễn Thị Minh dịch || Sự xuất hiện của Mỹ như một “đồn điền” của châu Âu một thời gian ngắn sau khoảng đứt gãy của sự thống nhất thời Trung đại giải thích nhiều điều về sự phát triển của nó về sau