[LOGIC HỌC PHẬT GIÁO] LINH SƠN PHÁP BẢO ĐẠI TẠNG KINH, T159 (14). "LÝ LUẬN MÔN THUẬT KÝ" | Trước nói Nhân Minh, một trong các bộ luận về Ngũ Minh, tức là tên chung của các luận Nhân Minh.
DIGNĀGA. "LUẬN NHÂN MINH CHÁNH LÝ MÔN" | Thích Như Điển dịch || Luận rằng: Năng lập là ý nghĩa ấn sâu vào sự chân thật. Luận nầy bây giờ lấy làm TÔN, và có nhiều lời nói để Năng lập. Như thế đó lời nói nầy là Hiển, do nơi thay đổi mà làm.
Nāgārjuna. "Luận hồi tránh" | Bản dịch của Thích Như Điển || Nếu tất cả pháp đều là nhân duyên, ắt là nhân duyên, nhân duyên hòa hợp, lìa các nhân duyên thì ắt không có tất cả tự thể nào hơn. Như thế, tất cả các pháp đều không.
JU SHIER | NGUYỄN NHƯ DIỆM dịch || Dựa vào phương pháp của Socrates về giải thích ý nghĩa của từ và làm rõ các khái niệm, chúng ta cần trả lời các vấn đề đại loại như “lôgic là gì” bằng định nghĩa biểu đạt các điều kiện cần và đủ.
Ave Jesu Maria Joseph (1998). Luận lý học chất liệu (Logica Materialis). Khóa bản triết học kinh viện, tr. 29-55. || Chân lý (veritas), có nghĩa là trí khôn hòa hợp với sự vật, sự vật thế nào thì trí khôn hiểu nhưvậy (conformitas inter intellectum et rem). Có ba thứ chân lý:
Ave Jesu Maria Joseph (1998). Luận lý học chất liệu (Logica Materialis). Khóa bản triết học kinh viện, tr. 9-25 || Phổ quát đối nghịch với đơn biệt (singulare), vì đơn biệt không thể thông cho đa số. Có thể nói phổ quát là tất cả những gì liên quan tới đa số.
"LÔGIC HỌC" | GORKI | Trong thực tế tư duy, chúng ta thường hay phải chuyển từ khái niệm có ngoại diên này sang một khái niệm có ngoại diên khác và chỉ là một bộ phận trong ngoại diên của khái niệm xuất phát.
"LÔGIC HỌC" | GORKI | Về mặt ngoại diên, tất cả những khái niệm được chia thành những khái niệm đơn nhất và những khái niệm chung. Những khái niệm đơn nhất là những khái niệm mà ngoại diên chỉ chứa một sự vật.
"LÔGIC HỌC" | GORKI | Nội hàm của khái niệm là tập hợp những dấu hiệu của các sự vật hay các hiện tượng được phản ánh trong khái niệm. Như vậy, trong nội hàm của khái niệm có chứa những dấu hiệu riêng biệt, bản chất
"LÔGIC HỌC" | GORKI | Khái niệm liên hệ hết sức mật thiết với từ. Về nguyên tắc, khái niệm được hình thành trên cơ sở những từ xác định mà ta đã biết ý nghĩa của chúng. Từ gắn chặt với một khái niệm nhất định đồng thời lại là cái biểu hiện khái niệm.
"LÔGIC HỌC" | GORKI | Những thuộc tính chỉ có trong những sự vật riêng lẻ gọi là những thuộc tính cá biệthay những thuộc tính đơn nhất, còn những thuộc tính có trong nhiều sự vật gọi là những thuộc tính chung. Những thuộc tính cá biệt đồng thời cũng là những thuộc tính khác biệt (riêng biệt)
TRẦN VĂN HIẾN MINH | TRẦN ĐỨC HUYNH | Luận-lý-học không phải là sự bày đặt của con người, nó khởi nguồn ngay từ những nhu yếu sâu-xa của tinh thần con người là tri và hành ; tri để hành, hành để tri cho rõ hơn. Nó đáp lại ba nhu cầu :
NGUYỄN GIA THƠ. | Trong học thuyết logic học của mình, Aristotle phân biệt các loại suy luận cơ bản sau: suy luận theo tam đoạn luận nhất quyết (hay còn gọi là tam đoạn luận phân tích), suy luận theo tam đoạn luận tình thái và suy luận theo tam đoạn luận biện chứnG
"LÔGIC HỌC" | GORKI || Khi nghiên cứu logic học chúng ta sẽ thấy việc tuân theo những qui luật của lôgic học (chẳng hạn, những qui tắc suy luận và chứng minh) là một điều kiện bắt buộc để đạt tới chân lý trong quá trình suy luận.
"LÔGIC HỌC" | GORKI | Hình thức lôgic của tư tưởng không phải cái gì khác hơn là cấu tạo của tư tưởng. Chúng ta hãy xét cấu tạo của tư tưởng qua thi dụ về các phán đoán sau đây.
"LÔGIC HỌC" | GORKI | Mục đích của khoa học là khám phá ra những qui luật của thế giới xung quanh, là nhận thức thế giới ngày càng sâu sắc hơn và đầy đủ hơn. Trong quá trình đào sâu những tri thức của mình về hiện thực xung quanh